\(3^{n+2}-2^{n+2}+3^n-2^n\)
K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

17 tháng 2 2019

\(3^{n+2}-2^{n+2}+3^n-2^n\)

\(=\left(3^{n+2}+3^n\right)-\left(2^{n+2}+2^n\right)\)

\(=3^n\left(9+1\right)-2^n\left(4+1\right)\)

\(=3^n\cdot10-2^n\cdot5\) 

\(2^n⋮2\) ; \(5⋮5\)  và \(\left(5;2\right)=1\) \(\Rightarrow2^n\cdot5⋮10\)

\(3^n\cdot10⋮10\)

\(\Rightarrow3^{n+2}-2^{n+2}+3^n-2^n⋮10\)

17 tháng 2 2019

\(=3^{n+2}+3^n-\left(2^{n+2}+2^n\right)\))

\(=3^n\left(3^2+1\right)-2^{n-2}\left(2^4+2^2\right)\)

\(=3^n\cdot10-2^{n-1}\cdot10\)

=10(3^n+2^n-1) chia hết cho 10

4 tháng 1 2019

_____________________Giải_____________________

\(\hept{\begin{cases}a+2b⋮3\\3a+3b⋮3\end{cases}}\Rightarrow3a+3b-a-2b⋮3\Rightarrow2a+b⋮3\)

2. _____________________Giải________________________

\(\hept{\begin{cases}a-b⋮7\\7a+7b⋮7\end{cases}}\Rightarrow7a+a+7b-b⋮7\Rightarrow8a+6b⋮7\)

=> 2(4a+3b) chia hết cho 7  vì  (2;7)=1

=> 4a+3b chia hết cho 7 (đpcm)

15 tháng 11 2018

Giả sử n chia hết cho 5 

=> n = 5k ( k \(\in\)N *)

Ta có ;

\(A=n^2+n+1=25k^2+5k+1=5\left(5k^2+k\right)+1\)không chia hết cho 5

( Do 1 không chia hết cho 5 )

Vậy \(A=n^2+n+1\)không chia hết cho 5

BÀI 1:CHỨNG MINH RẰNG TỔNG CỦA 3 SỐ TỰ NHIÊN LIÊN TIẾP  THÌ CHIA  HẾT CHO 3, CÒN TỔNG CỦA 4 SỐ  TỰ NHIÊN LIÊN TIẾP  THÌ KHÔNG  CHIA HẾT CHO 4.BÀI 2:CHO 4 SỐ TỰ NHIÊN KHÔNG CHIA HẾT CHO 5,  KHI CHIA CHO 5 ĐƯỢC NHỮNG SỐ DƯ KHÁC NHAU. CHỨNG MINH RẰNG TỔNG CỦA CHÚNG CHIA HẾT CHO 5.BÀI 3:CHỨNG MINH RẰNG:a,TÍCH CỦA 2 SỐ TỰ NHIÊN LIÊN TIẾP THÌ CHIA HẾT CHO 2 b,TÍCH CỦA 3 SỐ TỰ NHIÊN LIÊN TIẾP THÌ...
Đọc tiếp

BÀI 1:CHỨNG MINH RẰNG TỔNG CỦA 3 SỐ TỰ NHIÊN LIÊN TIẾP  THÌ CHIA  HẾT CHO 3, CÒN TỔNG CỦA 4 SỐ  TỰ NHIÊN LIÊN TIẾP  THÌ KHÔNG  CHIA HẾT CHO 4.

BÀI 2:CHO 4 SỐ TỰ NHIÊN KHÔNG CHIA HẾT CHO 5,  KHI CHIA CHO 5 ĐƯỢC NHỮNG SỐ DƯ KHÁC NHAU. CHỨNG MINH RẰNG TỔNG CỦA CHÚNG CHIA HẾT CHO 5.

BÀI 3:CHỨNG MINH RẰNG:

a,TÍCH CỦA 2 SỐ TỰ NHIÊN LIÊN TIẾP THÌ CHIA HẾT CHO 2 

b,TÍCH CỦA 3 SỐ TỰ NHIÊN LIÊN TIẾP THÌ CHIA HẾT CHO 3

BÀI 4:TÌM n THUỘC N DDEER:

a,n+4 CHIA HẾT CHO N

b,3n + 7 CHIA HẾT CHO n

C,27-5N CHIA HẾT CHO n

BÀI 5:TÌM n THUỘC N ,SAO CHO:

a,n + 6 CHIA HẾT CHO  n +2

b,2n + 3 CHIA HẾT CHO  n -2

c,3n + 1 CHIA HẾT CHO 11 - 2n

BÀI 6:CHO 10k - 1 CHIA HẾT CHO 9 (vowis k > 1) chứng minh rằng:

a,102k - 1 chia hết cho 9

b,103k - 1 chia hết cho 9 

GIÚP MÌNH NHÉ ,AI NHANH NHẤT MINH TICK CHO.

NHỚ KB NỮA NHE ...

5
25 tháng 10 2018

gọi 4 số tự nhiên liên tiếp là a, a+1,a+2,a+3

tổng của 3 tự nhien liên tiếp là: a+a+1+a+2=3a+3=3.(a+1) chia hết cho 3

tổng của 4 số tự nhiên liên tiếp là: a+a+1+a+2+a+3=4a+6=4.(a+1)+2 ko chia hết cho 4

25 tháng 10 2018

thanks bn những bn có thể tra lời giúp mình hết có được ko???

14 tháng 11 2015

bài 4 : a. 2002 ^2003 = 2002 ^2000 . 2002^3=(2002^4).^500 . 2002^3

=(...6).(...8)=..8

2003^2004=(2003^4)^501 = ...1

2002^2003 + 2003^2004=...1+...8 =..9 ko chia hết cho 2

b.3^4n -6 =(...1) - (..6) = ...5 chia hết cho 5

c.2001^2002-1=(...1).(..1) =...0 chia hết cho 10 

nếu đúng nhớ tick cho mình nhé

17 tháng 6 2015

\(=3^{n+2}+3^n-2^{n+2}-2^n=3^n\left(3^2+1\right)-2^n\left(2^2+1\right)\)

\(=10.3^n-2.2^{n-1}.5=10.3^n-10.2^{n-1}=10\left(3^n-2^{n-1}\right)\)

Chia hết cho 10 

(l ike nha)

30 tháng 11 2018

ab = ab

ba = ba

30 tháng 11 2018

* * *

câu a hình như thiếu đề

b) ab+ba

= 10a+b+10b+a

= 11a + 11b (Phần sau tự c/m vì nó dễ)

c)Hướng dẫn:phá ngoặc đi, kết quả cho ra 3n + 9,rồi lập luận

* * *

a)Gọi 5 số đó là a,a+1,a+2,a+3,a+4 ( a,a+1,a+2,a+3,a+4 \(\in\)N )

Ta có: a+(a+1)+(a+2)+(a+3)+(a+4)

= a+a+1+a+2+a+3+a+4

= 5a +( 1+2+3+4)

= 5a + 10 (Phần sau tự c/m)

b)tương tự câu a, nhưng kết quả cuối  = 6a + 15 ko chia hết cho 6(gọi 6 số đó là a,a+1,a+2,a+3,a+4,a+5(a,a+1,...)...)

Hok tốt!!!! ^_^

23 tháng 4 2020

B1. Ta có: A= \(\frac{4n-1}{2n+3}+\frac{n}{2n+3}=\frac{4n-1+n}{2n+3}=\frac{5n-1}{2n+3}\)

=> 2A = \(\frac{10n-2}{2n+3}=\frac{5\left(2n+3\right)-17}{2n+3}=5-\frac{17}{2n+3}\)

Để A là số nguyên <=> 2A là số nguyên <=> \(\frac{17}{2n+3}\in Z\)

<=> 17 \(⋮\)2n + 3 <=> 2n + 3 \(\in\)Ư(17) = {1; -1; 17; -17}

Lập bảng:

 2n + 3 1 -1 17 -17
  n -1 -2 7 -10

Vậy ....

23 tháng 4 2020

Bài 2:

Gọi d là ƯCLN (7n-1; 6n-1) (d thuộc N*)

\(\Rightarrow\hept{\begin{cases}7n-1⋮d\\6n-1⋮d\end{cases}\Rightarrow\hept{\begin{cases}6\left(7n-1\right)⋮d\\7\left(6n-1\right)⋮d\end{cases}\Rightarrow}\hept{\begin{cases}42n-6⋮d\\42n-7⋮d\end{cases}}}\)

=> 42n-7-42n+6 chia hết cho d

=> -1 chia hết cho d

mà d thuộc N* => d=1

=> ƯCLN (7n-1; 6n-1)=1

=> đpcm