Chứng minh rằng:<...">
K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

AH
Akai Haruma
Giáo viên
4 tháng 11 2023

Lời giải:
$S=\frac{1}{2^2}-\frac{1}{2^4}+\frac{1}{2^6}-....+\frac{1}{2^{2002}}-\frac{1}{2^{2004}}$

$2^2S=1-\frac{1}{2^2}+\frac{1}{2^4}-....+\frac{1}{2^{2000}}-\frac{1}{2^{2002}}$

$\Rightarrow S+2^2S=1-\frac{1}{2^{2004}}<1$

$\Rightarrow 5S< 1$

$\Rightarrow S< \frac{1}{5}$
Hay $S<0,2$

29 tháng 10 2020

B = 1.2.3 + 2.3.4 + ... + (n-1)n(n+1)

=> 4B = 1.2.3.4 + 2.3.4.4 + ... + (n-1)n(n+1)4

          = 1.2.3.(4-0) + 2.3.4.(5-1) + ... + ((n-1)n(n+1)[(n+2) - (n-2)

          = 1.2.3.4 + 2.3.4.5 - 1.2.3.4 + ... + (n-1)n(n+1)(n+2) - (n-2)(n-1)n(n+1)

          = (n-1)n(n+1)(n+2)

=> B = \(\frac{\left(n-1\right)n\left(n+1\right)\left(n+2\right)}{4}\)

DD
27 tháng 6 2021

Bài 3: 

a) \(25-y^2=8\left(x-2009\right)\)

\(\Rightarrow25-y^2⋮8\Leftrightarrow y^2\equiv1\left(mod8\right)\Leftrightarrow y=2k+1,k\inℤ\)

\(25-\left(2k+1\right)^2=8\left(x-2009\right)\)

\(\Leftrightarrow x=2006-\frac{k^2+k}{2}\)

b) \(x^3y=xy^3+1997\)

\(\Leftrightarrow xy\left(x^2-y^2\right)=1997=1.1997\)

mà \(x,y\inℤ\)nên 

\(\hept{\begin{cases}x^2-y^2=1\\xy=1997\end{cases}}\)hoặc \(\hept{\begin{cases}x^2-y^2=-1\\xy=-1997\end{cases}}\)

Cả hai hệ phương trình này đều không có nghiệm nguyên nên phương trình đã cho không có nghiệm nguyên. 

c) \(x+y+9=xy-7\)

\(\Leftrightarrow\left(x-1\right)\left(y-1\right)=17\)

mà \(x,y\inℤ\)nên ta có bảng sau: 

x-1117-1-17
y-1171-17-1
x2180-16
y182-160
DD
27 tháng 6 2021

Bài 1: 

\(2009^{20}=\left(2009^2\right)^{10}< \left(2009.10001\right)^{10}=20092009^{10}\)

Bài 2: 

\(B=\frac{2008}{1}+\frac{2007}{2}+\frac{2006}{3}+...+\frac{2}{2007}+\frac{1}{2008}\)

\(=1+1+\frac{2007}{2}+1+\frac{2006}{3}+...1+\frac{2}{2007}+1+\frac{1}{2008}\)

\(=\frac{2009}{2009}+\frac{2009}{2}+\frac{2009}{3}+...+\frac{2009}{2007}+\frac{2009}{2008}\)

\(=2009\left(\frac{1}{2}+\frac{1}{3}+...+\frac{1}{2008}+\frac{1}{2009}\right)\)

\(=2009A\)

\(\Rightarrow\frac{A}{B}=\frac{1}{2009}\)

Bài 1: Khoanh tròn vào đáp án đúng trong các đáp án sau:Kết quả của biểu thức:  là:Bài 2: Tìm x, biết:Bài 3: Kết quả của biểu thức  là:Bài 4: Tìm x, biết:Bài 5: So sánh: 224 và 316Bài 6: Tìm x, biết:a) (x+ 5)3 = - 64 b) (2x- 3)2 = 9Bài 7: Tính: Bài 8: Các tỉ lệ thức lập được từ đẳng thức: 12.20 =15.16 là:Bài 9: Tìm tỉ số x/y, biết x, y thoả mãn:Bài 10: Tìm x, y biết: x/y = 2/5 và x + y =...
Đọc tiếp

Bài 1: Khoanh tròn vào đáp án đúng trong các đáp án sau:

Kết quả của biểu thức: Bộ đề ôn tập Toán lớp 7 là:

Bộ đề ôn tập Toán lớp 7

Bài 2: Tìm x, biết:
Bộ đề ôn tập Toán lớp 7

Bài 3: Kết quả của biểu thức Bộ đề ôn tập Toán lớp 7 là:
Bộ đề ôn tập Toán lớp 7

Bài 4: Tìm x, biết:
Bộ đề ôn tập Toán lớp 7

Bài 5: So sánh: 224 và 316

Bài 6: Tìm x, biết:

a) (x+ 5)3 = - 64 b) (2x- 3)2 = 9

Bài 7: Tính: Bộ đề ôn tập Toán lớp 7

Bài 8: Các tỉ lệ thức lập được từ đẳng thức: 12.20 =15.16 là:

Bộ đề ôn tập Toán lớp 7

Bài 9: Tìm tỉ số x/y, biết x, y thoả mãn:

Bài 10: Tìm x, y biết: x/y = 2/5 và x + y = 70

Bài 11. Tìm sai lầm trong lời giải sau và sửa lại chỗ sai:

a. √81 = 9; √0,49 = 0,7; √0,9 = 0,3

b. (√5)2 = 5; √-(13)2 = -13; √1024 = 25

c. √0,01 = 0,1; √121 = 112; √100 = 10

Bài 12: Tìm x ϵ Q, biết:

a. x2 + 1 = 82

b. x2 + 7/4 = 23/4

c. (2x+3)2 = 25

                  ~ai làm đúng thì tick nha~

0
Bài toán 1. So sánh: 200920 và 2009200910Bài toán 2. Tính tỉ số , biết: Bài toán 3. Tìm x; y biết:a. . 25 – y2 = 8( x – 2009)b. x3 y = x y3 + 1997c. x + y + 9 = xy – 7.Bài toán 4. Cho n số x1, x2, ..., xn mỗi số nhận giá trị 1 hoặc -1. Chứng minh rằng nếu x1.x2 + x2.x3 + ...+ xn.x1 = 0 thì n chia hết cho 4.Bài toán 5. Chứng minh rằng:Bài toán 6. Tìm tổng các hệ số của đa thức nhận được sau khi bỏ dấu...
Đọc tiếp

Bài toán 1. So sánh: 200920 và 2009200910

Bài toán 2. Tính tỉ số \frac{A}{B}, biết:

 Bài tập nâng cao Toán 7

Bài toán 3. Tìm x; y biết:

a. . 25 – y2 = 8( x – 2009)

b. xy = x y+ 1997

c. x + y + 9 = xy – 7.

Bài toán 4. Cho n số x1, x2, ..., xn mỗi số nhận giá trị 1 hoặc -1. Chứng minh rằng nếu x1.x2 + x2.x3 + ...+ xn.x1 = 0 thì n chia hết cho 4.

Bài toán 5. Chứng minh rằng:

Bài tập nâng cao Toán 7

Bài toán 6. Tìm tổng các hệ số của đa thức nhận được sau khi bỏ dấu ngoặc trong biểu thức: A(x) = ( 3 - 4x + x2 )2004 .( 3 + 4x + x)2005

Bài toán 7. Cho a là số gồm 2n chữ số 1, b là số gồm n + 1 chữ số 1, c là số gồm n chữ số 6. Chứng minh rằng a + b + c + 8 là số chính phương.

Bài toán 8. Chứng minh rằng với mọi số tự nhiên a, tồn tại số tự nhiên b sao cho ab + 4 là số chính phương.

Bài toán 9. Cho hai số tự nhiên a và b (a < b). Tìm tổng các phân số tối giản có mẫu bằng 7, mỗi phân số lớn hơn a nhưng nhỏ hơn b.

Bài toán 10. Chứng minh rằng: A = 1 + 3 + 5 + 7 + ... + n là số chính phương (n lẻ).

Bài toán 11. Tìm n biết rằng: n3 - n2 + 2n + 7 chia hết cho n2 + 1.

Bài toán 12. Tìm số tự nhiên n để 1n + 2n + 3n + 4n chia hết cho 5.

5
21 tháng 9 2020

Bài 1: 

\(2009^{20}=\left(2009^2\right)^{10}=\left(2009.2009\right)^{10}\)

\(2009.2009^{10}=\left(10001.2009\right)^{10}\)

Ta thấy:

\(2009< 10001\Rightarrow2009.2009< 1001.2009\)

\(\Rightarrow\left(2009.2009\right)^{10}< \left(10001.2009\right)^{10}\)

\(\Rightarrow2009^{20}< 20092009^{10}\)

Bài 3: 

a) Vì \(x,y\in Z\Rightarrow25-y^2⋮8\Rightarrow25-y^2=\left\{0;8;16;24\right\}\)

\(\Rightarrow\hept{\begin{cases}y=\pm5\Rightarrow x=0\\y=\sqrt{17}\left(lo\text{ại}\right)\end{cases}}\)

\(\hept{\begin{cases}y=\pm3\Rightarrow x=2011\\y=\pm1\Rightarrow x=2012\end{cases}}\)

b) \(x^3y=xy^3+1997\)

\(\Leftrightarrow x^3y-xy^3=1997\)

\(\Leftrightarrow xy\left(x^2-y^2\right)=1997\)

\(\Leftrightarrow xy\left(x+y\right)\left(x-y\right)=1997\)

Ta có: 1997 là số nguyên tố; xy(x+y)(x-y) là hợp số

\(\Rightarrow\left(x;y\right)\in\varnothing\) 

c) \(x+y+9=xy-7\)

\(\Rightarrow x+y+16=xy\Rightarrow x+16=xy-y=y\left(x-1\right)\)

\(\Rightarrow y=\frac{x+16}{x-1}\left(x\ne1\right)\)

Mà do y thuộc Z\(\Rightarrow\frac{x+16}{x-1}\in Z\Rightarrow x+16⋮x-1\Rightarrow\left(x-1\right)+17⋮x-1\Rightarrow x-1\in\text{Ư}\left(17\right)=\left\{\pm1;\pm17\right\}\)

\(x\in\left\{0;2;-16;18\right\}\)(Thỏa mãn do khác 1)

+)  Nếu \(x=0\Rightarrow16+y=0\Rightarrow y=-16\)

+) Nếu \(x=2\Rightarrow18+y=2y\Rightarrow y=18\)

+) Nếu \(x=-16\Rightarrow y=-16y\Rightarrow y=0\)

+) Nếu \(x=18\Rightarrow y=2\)

Vậy \(\left(x;y\right)=\left(0,-16\right);\left(2;18\right);\left(-16;0\right);\left(18;2\right)\)

Bài 4:

n số \(x_1,x_2,x_3,....,x_n\)mỗi số nhận giá trị 1 hoặc -1

\(\Rightarrow\)n tích \(x_1.x_2+x_2.x_3+...+x_n.x_1\)mỗi tích bằng 1 hoặc -1

Mà: \(x_1.x_2+x_2.x_3+...+x_n.x_1=0\)

=> Số tích có giá trị bằng 1 hoặc -1 và bằng \(\frac{n}{2}\)

\(\Rightarrow n⋮2\)(n chẵn)

Xét \(A=\left(x_1.x_2\right).\left(x_2.x_3\right)....\left(x_n.x_1\right)\)

=> x12.x22....xn2=1>0

=> Số thừa số -1 là số chẵn

=>n/2 chẵn

=> n chia hết cho 4(đpcm)

21 tháng 9 2020

Bài 6:

Hướng dẫn: giả sử \(A\left(x\right)=a_o+a_1x+a_2x^2+...+a_{4018}x^{4018}\)

Khi đó A(1)\(=a_o+a_1+a_2+...+a_{4018}\)

do A(1) =0 nên \(a_o+a_1+a_2+...+a_{4018}=0\)

Bài 7:

Gợi ý: Đặt x=111.1( n chữ số 1)

Ta có: 10n=9x+1

=> a=x10n+x=x(9x+1)+x;b=10x+1;c=6x

Ta có: a+b+c+8=x(9x+1)+x+10x+1+6x+8=9x2+18x+9=(3x+3)2

Cách khác: Quy về dạng tổng quát : a=(102n-1):9,...

Bài 9:

- Những phân số lớn hơn a nhỏ hơn b có mẫu là 7 là:

\(a+\frac{1}{7};a+\frac{2}{7};a+\frac{3}{7};...;b-\frac{2}{7};b-\frac{1}{7}\)

Tổng của chúng là: \(A=\left(a+\frac{1}{7}\right)+\left(a+\frac{2}{7}\right)+...+\left(b-\frac{2}{7}\right)+\left(b-\frac{1}{7}\right)\)

\(=\frac{1}{7}\text{[}\left(7a+1\right)+\left(7a+2\right)+...+\left(7b-2\right)+\left(7b-1\right)\text{]}\)

\(=\frac{1}{7}.\frac{1}{2}\text{[}\left(7a+1\right)+\left(7b-1\right)\text{]}\text{[}\left(7b-1\right)-\left(7a+1\right)+1\text{]}\)

\(=\frac{1}{14}\left(7a+7b\right)\left(7b-7a-1\right)=\frac{1}{2}\left(a+b\right)\left(7b-7a-1\right)\)

- Những phân số lớn hơn a nhỏ hơn b sau khi rút gọn(vì 7 là số nguyên tố) là:

a+1;a+2;...;b-2;b-1

Tổng của chúng là: \(B=\left(a+1\right)+\left(a+2\right)+...+\left(b-2\right)+\left(b-1\right)\)

\(=\frac{1}{2}\text{[}\left(a+1\right)+\left(b-1\right)\text{]}\text{[}\left(b-1\right)-\left(a+1\right)+1\text{]}\)

\(=\frac{1}{2}\text{[}\left(a+b\right)\text{]}\text{[}b-a-1\text{]}\)

Tổng phải tìm là: \(A-B=\frac{1}{2}\left(a+b\right)\left(7b-7a-1\right)-\frac{1}{2}\text{[}\left(a+b\right)\text{]}\text{[}b-a-1\text{]}=3\left(a^2-b^2\right)\)

Bài 10:

Đặt \(n=2k-1\left(k\in N,k>1\right)\). Ta có:

\(A=1+3+5+...+\left(2k-1\right)=\frac{1+\left(2k-1\right)}{2}.k=k^2\)

Vậy A là số chính phương

16 tháng 2 2017

KHI ĐÓ THAY a=1,b=2,c=3 LÀ ĐƯỢC

MÌNH LÀM VẬY ĐÚNG

16 tháng 2 2017

vío lai thay =1,2,3

 Bài toán 1. So sánh: 200920 và 2009200910Bài toán 2. Tính tỉ số , biết:Bài toán 3. Tìm x; y biết:a. . 25 – y2 = 8( x – 2009)b. x3 y = x y3  + 1997c. x + y + 9 = xy – 7.Bài toán 4. Cho n số x1, x2, ..., xn mỗi số nhận giá trị 1 hoặc -1. Chứng minh rằng nếu x1.x2 + x2.x3 + ...+ xn.x1 = 0 thì n chia hết cho 4.Bài toán 5. Chứng minh rằng:Bài toán 6. Tìm tổng các hệ số của đa thức nhận được sau khi bỏ...
Đọc tiếp

 

Bài toán 1. So sánh: 200920 và 2009200910

Bài toán 2. Tính tỉ số \frac{A}{B}, biết:

Bài tập nâng cao Toán 7

Bài toán 3. Tìm x; y biết:

a. . 25 – y2 = 8( x – 2009)

b. xy = x y3  + 1997

c. x + y + 9 = xy – 7.

Bài toán 4. Cho n số x1, x2, ..., xn mỗi số nhận giá trị 1 hoặc -1. Chứng minh rằng nếu x1.x2 + x2.x3 + ...+ xn.x1 = 0 thì n chia hết cho 4.

Bài toán 5. Chứng minh rằng:

Bài tập nâng cao Toán 7

Bài toán 6. Tìm tổng các hệ số của đa thức nhận được sau khi bỏ dấu ngoặc trong biểu thức: A(x) = ( 3 - 4x + x2 )2004 .( 3 + 4x + x)2005

Bài toán 7. Cho a là số gồm 2n chữ số 1, b là số gồm n + 1 chữ số 1, c là số gồm n chữ số 6. Chứng minh rằng a + b + c + 8 là số chính phương.

Bài toán 8. Chứng minh rằng với mọi số tự nhiên a, tồn tại số tự nhiên b sao cho ab + 4 là số chính phương.

Bài toán 9. Cho hai số tự nhiên a và b (a < b). Tìm tổng các phân số tối giản có mẫu bằng 7, mỗi phân số lớn hơn a nhưng nhỏ hơn b.

Bài toán 10. Chứng minh rằng: A = 1 + 3 + 5 + 7 + ... + n là số chính phương (n lẻ).

Bài toán 11. Tìm n biết rằng: n3 - n2 + 2n + 7 chia hết cho n2 + 1.

Bài toán 12. Tìm số tự nhiên n để 1n + 2n + 3n + 4n chia hết cho 5.

B. TOÁN NÂNG CAO LỚP 7 PHẦN HÌNH HỌC

Bài toán 13. Cho ΔABC vuông cân tại A, trung tuyến AM. Lấy E ∈ BC. BH, CK ⊥ AE (H, K ∈  AE). Chứng minh rằng Δ MHK vuông cân.

Bài toán 14. Cho ΔABC có góc ABC = 500; góc BAC = 700. Phân giác trong góc ACB cắt AB tại M. Trên MC lấy điểm N sao cho góc MBN = 400. Chứng minh rằng: BN = MC.

Bài toán 15. Cho ΔABC. Vẽ ra phía ngoài của tam giác này các tam giác vuông cân ở A là ABE và ACF. Vẽ AH ⊥ BC. Đường thẳng AH cắt EF tại O. Chứng minh rằng O là trung điểm của EF.

Bài toán 16. Cho ABC. Qua A vẽ đường thẳng xy // BC. Từ điểm M trên cạnh BC vẽ các đường thẳng song song với AB, AC chúng cắt xy theo thứ tự tại D và E. Chứng minh rằng:

a. ΔABC = ΔMDE

b. Ba đường thẳng AM, BD, CE cùng đi qua một điểm.

Bài toán 17. Cho ABC vuông tại A. Trên cạnh BC lấy hai điểm M và N sao cho BM = BA; CN = CA. Tính góc MAN

Bài toán 18. Cho đoạn thẳng MN = 4cm, điểm O nằm giữa M và N. Trên cùng một nửa mặt phẳng bờ MN vẽ các tam giác cân đỉnh O là OMA và OMB sao cho góc ở đỉnh O bằng 450. Tìm vị trí của O để AB min. Tính độ dài nhỏ nhất đó

THANG 100 DIEM 

0
10 tháng 10 2021

Ta có :

200920 = (20092)10 = (2009.2009)10

2009200910 = (2009.10 001)10

Vì 2009.2009 < 2009. 10 001 nên 200920 < 2009200910

10 tháng 10 2021

25 - y² = 8(x - 2009)²

ta có: VP = 8(x - 2009)² ≥ 0, VP chia hết cho 8 (do x,y thuộc Z)

VT = 25 - y² ≥ 25

→ TH1: 25 - y² = 0 → y = ± 5 → x = 2009 (thỏa mãn)

TH2: 25 - y² = 8 → y = ± √17 (loại)

TH3: 25 - y² = 16 → y = ± 3

→ (x - 2009)² = 2 → x - 2009 = ± √2 (loại)

TH4: 25 - y² = 24 → y = ± 1

→ (x - 2009)² = 3 → x - 2009 = ± √3 (loại)

Vậy x = 2009 và y = + 5

Mà x,y thuộc N (tập hợp số tự nhiên) nên

x = 2009 và y = 5

15 tháng 6 2021

Đáp án là: -280

DD
11 tháng 6 2021

A O B x y z

Kẻ tia \(Ox\)song song với \(a\)và \(b\).

Khi đó: \(\widehat{OAy}=\widehat{AOx}\)(hai góc so le trong bằng nhau) 

\(\widehat{BOx}+\widehat{OBz}=180^o\)(hai góc trong cùng phía bù nhau) 

\(\Leftrightarrow\widehat{BOx}=180^o-\widehat{OBz}=180^o-120^o=60^o\)

suy ra \(\widehat{AOB}=\widehat{AOx}+\widehat{BOx}=30^o+60^o=90^o\).