K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

AH
Akai Haruma
Giáo viên
20 tháng 7 2022

Lời giải:

$2^2S=1-\frac{1}{2^2}+\frac{1}{2^4}-.......+\frac{1}{2^{2000}}-\frac{1}{2^{2002}}$

$S=\frac{1}{2^2}-\frac{1}{2^4}+\frac{1}{2^6}-.....+\frac{1}{2^{2002}}-\frac{1}{2^{2004}}$

$4S+S=1-\frac{1}{2^{2004}}<1$

$5S<1$

$S< \frac{1}{5}=0,2$ (đpcm)

29 tháng 10 2020

B = 1.2.3 + 2.3.4 + ... + (n-1)n(n+1)

=> 4B = 1.2.3.4 + 2.3.4.4 + ... + (n-1)n(n+1)4

          = 1.2.3.(4-0) + 2.3.4.(5-1) + ... + ((n-1)n(n+1)[(n+2) - (n-2)

          = 1.2.3.4 + 2.3.4.5 - 1.2.3.4 + ... + (n-1)n(n+1)(n+2) - (n-2)(n-1)n(n+1)

          = (n-1)n(n+1)(n+2)

=> B = \(\frac{\left(n-1\right)n\left(n+1\right)\left(n+2\right)}{4}\)

I. Nội qui tham gia "Giúp tôi giải toán"

1. Không đưa câu hỏi linh tinh lên diễn đàn, chỉ đưa các bài mà mình không giải được hoặc các câu hỏi hay lên diễn đàn;

2. Không trả lời linh tinh, không phù hợp với nội dung câu hỏi trên diễn đàn.

3. Không "Đúng" vào các câu trả lời linh tinh nhằm gian lận điểm hỏi đáp.

Các bạn vi phạm 3 điều trên sẽ bị giáo viên của Online Math trừ hết điểm hỏi đáp, có thể bị khóa tài khoản hoặc bị cấm vĩnh viễn không đăng nhập vào trang web.

25 tháng 4 2020

Giải thưởng cho thành viên tích cực

Chú ý: Từ tháng 5/2017, cứ vào Thứ Bảy hàng tuần, Online Math sẽ có 03 giải thưởng là thẻ cào điện thoại 50.000đ  cho các bạn có điểm hỏi đáp cao nhất trong tuần và 03 giải thưởng là 2 tháng VIP cho các bạn có điểm số hỏi đáp cao tiếp theo trong tuần. Khi một bạn đã được thưởng VIP, bạn ấy sẽ không được thưởng trong 4 tuần sau đó cho dù điểm số hỏi đáp nằm trong top 5 và các bạn có điểm cao tiếp theo sẽ có cơ hội nhận thưởng.

Ngày cuối cùng của tháng (bắt đầu từ tháng 8/2015), Online Math sẽ chọn 5 bạn có điểm hỏi đáp trong tháng cao nhất để nhận quà (áo thun Online Math) của các Nhà tài trợ. Khi một bạn đã được thưởng thì sau 4 tháng bạn ấy mới có cơ hội được thưởng tiếp.

20 tháng 10 2017

ai giỏi giỏi thì làm giúp mk nha

mk cảm mơm trước

20 tháng 10 2017

BT33a.

Đặt \(A=0,5\left(2007^{2005}-2003^{2003}\right)=\dfrac{2007^{2005}-2003^{2003}}{2}\)

Để \(A\in Z\Leftrightarrow A⋮2\Leftrightarrow2007^{2005}-2003^{2003}⋮2\)

Ta có: \(7^1=7\\ 7^2=\overline{...9}\\ 7^3=\overline{...3}\\ 7^4=\overline{...1}\\ 7^5=\overline{...7}\) . Vậy chu kì lũy thừa cơ số 7 là 4

\Và: \(3^1=3\\ 3^2=9\\ 3^3=\overline{...7}\\ 3^4=\overline{...1}\\ 3^5=\overline{...3}\). Vậy chu kì lũy thừa cơ số 3 là 4

Ta có: \(2005\div4=501\)(dư 1)\(\Rightarrow2007^{2005}=\overline{...7}\)

Và: \(2003\div4=500\)(dư 3)\(\Rightarrow2003^{2003}=\overline{...7}\)

Vậy \(2007^{2005}-2003^{2003}=\overline{...7}-\overline{...7}=\overline{...0}⋮2\)

Vậy \(A\in Z\left(đpcm\right)\)

8 tháng 12 2018

Bài giải:

Bài tập Toán nâng cao lớp 5

Vì 1/3 là phân số tối giản nên a chia hết cho 3 hoặc b chia hết cho 3.

Giả sử a chia hết cho 3, vì 1/a < 1/3 nên a > 3 mà a < 10 do đó a = 6 ; 9.

Bài tập Toán nâng cao lớp 5

Vậy a = b = 6.

21 tháng 9 2017

1)\(A=\dfrac{1}{5^2}+\dfrac{1}{6^2}+\dfrac{1}{7^2}+...+\dfrac{1}{100^2}\)

\(A< \dfrac{1}{4.5}+\dfrac{1}{5.6}+\dfrac{1}{6.7}+...+\dfrac{1}{99.100}\)

\(A< \dfrac{1}{4}-\dfrac{1}{5}+\dfrac{1}{5}-\dfrac{1}{6}+\dfrac{1}{6}-\dfrac{1}{7}+...+\dfrac{1}{99}-\dfrac{1}{100}\)

\(A< \dfrac{1}{4}-\dfrac{1}{100}\)

\(A< \dfrac{1}{4}\)(1)

\(A>\dfrac{1}{5.6}+\dfrac{1}{6.7}+\dfrac{1}{7.8}+...+\dfrac{1}{100.101}\)

\(A>\dfrac{1}{5}-\dfrac{1}{6}+\dfrac{1}{6}-\dfrac{1}{7}+\dfrac{1}{7}-\dfrac{1}{8}+...+\dfrac{1}{100}-\dfrac{1}{101}\)

\(A>\dfrac{1}{5}-\dfrac{1}{101}\)

\(A>\dfrac{96}{505}>\dfrac{1}{6}\)

\(A>\dfrac{1}{6}\)(2)

Từ (1) và (2)

\(\dfrac{1}{6}< A< \dfrac{1}{4}\)

2)

\(A=\dfrac{1}{2.5}+\dfrac{1}{5.8}+\dfrac{1}{8.11}+...+\dfrac{1}{92.95}+\dfrac{1}{95.98}\)

\(A=\dfrac{1}{3}\left(\dfrac{1}{2}-\dfrac{1}{5}+\dfrac{1}{5}-\dfrac{1}{8}+\dfrac{1}{8}-\dfrac{1}{11}+...+\dfrac{1}{92}-\dfrac{1}{95}+\dfrac{1}{95}-\dfrac{1}{98}\right)\)\(A=\dfrac{1}{3}\left(\dfrac{1}{2}-\dfrac{1}{98}\right)\)

\(A=\dfrac{1}{3}.\dfrac{24}{49}=\dfrac{8}{49}\)

1.1 Số hữu tỉ là số viết được dưới dang phân số a/b với a, b ∈ Z, b ≠ 0.1.2 Cộng, trừ, nhân, chia số hữu tỉ.1.3 Tính chất của dãy tỉ số bằng nhau.(giả thiết các tỉ số đều có nghĩa)1.4 Mối quan hệ giữa số thập phân và số thực:1.5 Một số quy tắc ghi nhớ khi làm bài tậpa) Quy tắc bỏ ngoặc:Bỏ ngoặc trước ngoặc có dấu "-" thì đồng thời đổi dấu tất cả các hạng tử có...
Đọc tiếp

1.1 Số hữu tỉ là số viết được dưới dang phân số a/b với a, b ∈ Z, b ≠ 0.

1.2 Cộng, trừ, nhân, chia số hữu tỉ.

1.3 Tính chất của dãy tỉ số bằng nhau.

(giả thiết các tỉ số đều có nghĩa)

1.4 Mối quan hệ giữa số thập phân và số thực:

1.5 Một số quy tắc ghi nhớ khi làm bài tập

a) Quy tắc bỏ ngoặc:

Bỏ ngoặc trước ngoặc có dấu "-" thì đồng thời đổi dấu tất cả các hạng tử có trong ngoặc, còn trước ngoặc có dấu "+" thì vẫn giữ nguyên dấu các hạng tử trong ngoặc.

b/ Quy tắc chuyển vế: Khi chuyển một số hạng từ vế này sang vế kia của một đẳng thức, ta phải đổi dấu số hạng đó.

Với mọi x, y, z ∈ Q: x + y = z => x = z – y

2) Bài tập:

Dạng 1: Thực hiện phép tính

Bài 1: Tính:

Bài 2: Tính 

Bài 3: Thực hiện phép tính bằng cách tính hợp lí:

Bài 4: Tính bằng cách tính hợp lí

Bài 5: Tính 

Dạng 2: Tìm x

Bài 6: Tìm x, biết:

Bài 7: a) Tìm hai số x và y biết: x/3 = y/4 và x + y = 28

b) Tìm hai số x và y biết x : 2 = y : (-5) và x – y = -7

c) x - 1/5)2004 + (y + 0,4)100 + (z - 3)678 = 0

Bài 8: Tìm ba số x, y, z biết rằng: x/2 = y/3, y/4 = z/5 và x + y – z = 10.

Bài 9: Tìm x, biết

đề ôn thi học cuối học kì 1 lớp 7

2
10 tháng 12 2018

tôi đăng viết thế mà mấy cái tìm x,tính các phép ko hiện lên

10 tháng 12 2018

Chả hỉu olm bị làm s lun á

Như thế này bik làm cái gì

28 tháng 6 2020

Cho hình bên ??? Where's hình?

A A A B B B C C C I I I M M M

 Trong \(\Delta AMI\),ta có :

MA < IA + IM <=> MA + MB < IA + IM + MB

                      <=> MA + MB < IA + IB(1)

Trong \(\Delta BCI\),ta có : IB < CI + CB <=> IA + IB < IA + CI + CB

                                                           <=> IA + IB < CA + CB      (2)

Từ (1) và (2) => MA + MB < IA + IB < CA + CB

16 tháng 5 2017

a) \(x=\dfrac{7}{2}\)

b) \(\dfrac{1}{35}\)

c) \(\left[{}\begin{matrix}x=10\\x=-20\end{matrix}\right.\)

d) \(x=12.\)

Mấy bài này lần sau bạn tự tính nhé!

17 tháng 5 2017

Bài 9 : Tìm x ,biết :

a) \(x+\dfrac{1}{2}=2^5:2^3\)

\(x+\dfrac{1}{2}=2^2\)

\(x+\dfrac{1}{2}=4\)

\(x=4-\dfrac{1}{2}\)

\(x=3\dfrac{1}{2}=\dfrac{7}{2}\)

b) \(\dfrac{2}{3}+\dfrac{5}{3}x=\dfrac{5}{7}\)

\(\dfrac{5}{3}x=\dfrac{5}{7}-\dfrac{2}{3}\)

\(\dfrac{5}{3}x=\dfrac{1}{21}\)

\(x=\dfrac{1}{21}:\dfrac{5}{3}\)

\(x=\dfrac{1}{35}\)

c) \(\left|x+5\right|-6=9\)

\(\left|x+5\right|=9+6\)

\(\left|x+5\right|=15\)

\(\Rightarrow\left[{}\begin{matrix}x+5=15\\x+5=-15\end{matrix}\right.\Rightarrow\left[{}\begin{matrix}x=10\\x=-20\end{matrix}\right.\)

d) \(-\dfrac{12}{13}x-5=6\dfrac{1}{3}\)

\(-\dfrac{12}{13}x-5=\dfrac{79}{13}\)

\(-\dfrac{12}{13}x=\dfrac{79}{13}+5\)

\(-\dfrac{12}{13}x=\dfrac{144}{13}\)

\(x=\dfrac{144}{13}:\dfrac{-12}{13}\)

\(x=-12\)