K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

13 tháng 2 2016

a) Vùng biển nước ta giàu tài nguyên khoáng sản và nguồn lợi sinh vật biển

- Tài nguyên khoáng sản :

    + Nguồn muối vô tận

    + Nhiều khoáng sản với trữ lượng công nghiệp ( oxit titan, cát trắng)

    + Nhiều mỏ dầu, khí (ở thềm lục địa)

- Nguồn lợi thực vật :

     +  Sinh vật biển phong phú, giàu thành phần loài

     + Nhiều loài có giá trị kinh tế cao, một số loài quý hiếm; đặc sản (đồi mồi, vich, hải sâm, bào ngư, sò huyết...)

     + Nhiều tổ yến ( đặc biệt trên các đảo đá ven bờ Nam Trung Bộ)

b) Các huyện đảo : Trường Sa (Khánh Hòa), Hoàng Sa (Đà Nẵng), Vân Đồn (Quảng Ninh), Cồn Cỏ (Quảng Trị)

  

21 tháng 11 2019

HƯỚNG DẪN

− Tài nguyên khoáng sản

+ Nguồn muối vô tận.

+ Nhiều sa khoáng với trữ lượng muối công nghiệp (ôxit titan, cát trắng).

+ Nhiều mỏ dầu, khí (ở thềm lục địa)

− Nguồn lợi sinh vật biển

+ Sinh vật biển phong phú, giàu thành phần loài.

+ Nhiều loài có giá trị kinh tế cao, một số loài quý hiếm; đặc sản (đồi mồi, vích, hải sâm…).

+ Nhiều tổ yến (đặc biệt ở các đảo đá ven bờ Nam Trung Bộ)

19 tháng 5 2017

Giải thích: Mục 2, SGK/192 địa lí 12 cơ bản.

Đáp án: B

16 tháng 7 2018

Chọn: D.

 - Huyện đảo Hoàng Sa là một đơn vị hành chính thuộc thành phố Đà Nẵng bao gồm quần đảo Hoàng Sa, được thành lập năm 1982 thuộc tỉnh Quảng Nam-Đà Nẵng và sau này trực thuộc Đà Nẵng năm 1997.

- Trường Sa là một đơn vị hành chính cấp huyện thuộc tỉnh Khánh Hòa do Việt Nam thiết lập trên cơ sở các đảo san hô nhỏ, cồn cát, rạn đá ngầm và bãi ngầm thuộc quần đảo Trường Sa.

 

2 tháng 12 2017

Vùng có số lượng tỉnh/thành phố trực thuộc Trung ương giáp biển nhiều nhất ở nước ta là Duyên hải Nam Trung Bộ (8 tỉnh / thành phố giáp biển: Đà Nẵng, Quảng Nam, Quảng Ngãi, Bình Định, Phú Yên, Khánh Hòa, Ninh Thuạn, Bình Thuân). Các vùng còn lại có ít tỉnh/ thành phố giáp biển hơn: Bắc Trung Bộ: 6 tỉnh; Đồng bằng sông Hồng: 4 tỉnh/ thành phố; Đồng bằng sông Cửu Long: 7 tỉnh => Chọn đáp án C

13 tháng 2 2016

a) Khai thác tài tài nguyên sinh vật biển và hải đảo, khai thác tài nguyên khoáng sản ở vùng biển nước ta.

- Khai thác tài nguyên sinh vật biển và hải đảo :

    + Trong tình hình phát triển hiện nay của ngành thủy sản, cần tránh khai thác quá mức nguồn lợi ven bờ, các đối tượng đánh bắt có giá trị kinh tế cao, cấm sử dụng các phương tiện đánh bắt có tính chất hủy diệt nguồn lợi.

     + Việc đánh bắt xa bờ giúp khai thác tốt hơn nguồn lợi hải sản và giúp bảo vệ vùng trời, vùng biển và thềm lục địa của nước ta.

- Khai thác tài nguyên khoáng sản :

    +  Nghề làm muối phát triển mạnh ở nhiều địa phương, nhất là Duyên hải Nam Trung Bộ. Hiện nay, việc sản xuất muối công nghiệp đem lại năng suất cao

     + Khai thác dầu mỏ ở thềm lục địa đã được đẩy mạng, phục vụn xuất khẩu  và nhà máy lọc dầu trong nước.

     + Khai thác khí thiên nhiên dùng cho sản xuất điện, đạm....; khai thác một số khoáng sản khác ( titan, cát thủy tinh)

     + Phải hết sức tránh để các sự cố môi trường trong thăm dò, khai thác, vận chuyển và chế biến dầu khí

b) Các đảo, quần đảo có ý nghĩa chiến lược trong việc phát triển kinh tế và bảo vệ an ninh vùng biển vì :

- Tạo điều kiện để nước ta tiến ra biển và đại dương nhằm khai thác có hiệu quả các nguồn lợi ở vùng biển, hải đảo và thềm lục địa; đồng thời các đảo và quần đảo cũng là nơi có nhiều khả năng để phát triển kinh tế.

- Là hệ thống tiền tiêu bảo vệ đất liến và là cơ sở để khẳng định chủ quyền của nước ta đối với vùng biển và thềm lục địa quanh đảo

13 tháng 2 2016

Các huyện đảo : Lý Sơn (tỉnh Quảng Ngãi), Cô Tô (tỉnh Quảng Ninh), Côn Đảo ( tỉnh Bà Rịa - Vũng Tàu), Bạch Long Vĩ ( thành phố Hải Phòng)

23 tháng 3 2019

Đáp án: A

Giải thích: SGK/162, địa lí 12 cơ bản.

21 tháng 8 2018

Đáp án C

21 tháng 12 2019

Chọn B