K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

11 tháng 8 2021

Ta có: \(7.5^{2n}+12.6^n\)

\(7.5^{2n}+\left(19-7\right).6^n\)

\(7.5^{2n}+19.6^n-7.6^n\)

\(7\left(5^{2n}-6^n\right)+19.6^n\)

\(7\left(25^n-6^n\right)+19.6^n\)

Có: \(19+6^n⋮19\)

\(7\left(25^n-6^n\right)⋮19\)

Vậy...................(đpcm)

11 tháng 8 2021

Thank bn nha

AH
Akai Haruma
Giáo viên
12 tháng 8 2021

Đề sai với $n=0$ và $n=2$

12 tháng 8 2021

Đề đúng mà

 

11 tháng 8 2021

\(n^2-n=\left(n-1\right)n⋮2\)

Vậy \(n^2-n\) chia hết cho 2

 

12 tháng 11 2018

Ta có:

\(\(19^{2n}\)\) tận cùng là 1

\(\(5^n\)\) tận cùng là 5

2002 tận cùng là 2

\(\(\Rightarrow19^{2n}+5^n+2002\)\) tận cùng là 8

Vậy nó không thể là số chính phương được.

24 tháng 2 2019

                        Giải

Ta có:n5 - n = n(n4 - 1)

= n(n2 - 1)(n2 - 4 + 5)

= n(n2 - 1)(n2 - 4) + 5n(n2 - 1)

= (n - 2)(n - 1)n(n + 1)(n + 2) + 5(n - 1)n(n + 1)

Ta thấy (n - 2)(n - 1)n(n + 1)(n + 2) là 5 số tự nhiên liên tiếp nên sẽ đồng thời chia hết cho 2 và cho 5. Hay là (n - 2)(n - 1)n(n + 1)(n + 2) sẽ chia hết cho 10 (1)

Ta lại co (n - 1)n(n + 1) là 3 số tự nhiên liên tiếp nên sẽ chia hết cho 2

=> 5(n - 1)n(n + 1) chia hết cho 10 (2)

Từ (1) và (2) => n5 - n chia hết cho 10 hay là co tận cùng là 0.

Vậy n5 và n luôn có chữ số tận cùng giống nhau.\(\left(đpcm\right)\)

NV
30 tháng 6 2021

\(\dfrac{1}{\left(n+1\right)\sqrt{n}+n\sqrt{n+1}}=\dfrac{\left(n+1\right)\sqrt{n}-n\sqrt{n+1}}{\left(n+1\right)^2n-n^2\left(n+1\right)}\)

\(=\dfrac{\left(n+1\right)\sqrt{n}-n\sqrt{n+1}}{n\left(n+1\right)}=\dfrac{1}{\sqrt{n}}-\dfrac{1}{\sqrt{n+1}}\)

Do đó:

\(VT=\dfrac{1}{\sqrt{1}}-\dfrac{1}{\sqrt{2}}+\dfrac{1}{\sqrt{2}}-\dfrac{1}{\sqrt{3}}+...+\dfrac{1}{\sqrt{n}}-\dfrac{1}{\sqrt{n+1}}\)

\(VT=1-\dfrac{1}{\sqrt{n+1}}< 1\) (đpcm)