Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
Đề sai thì phải bạn ơi,mình thay đổi đề thành chứng minh \(5^{n+3}-2^{n+3}+5^{n+2}-3^{n+1}⋮60\) nhưng mình thử lại không đúng bạn ạ,bạn thử sửa lại xem sao nhé !
n^3 + 5n
= n^3 - n + 6n
= n(n^2 - 1) + 6n
= n(n - 1)(n + 1) + 6n
(n-1)n(n+1) là tích của 3 stn liên tiếp
=> n(n-1)(n+1) chia hết cho 2 và 3 mà (2;3) = 1
=> n(n-1)(n+1) chia hết cho 6
có 6n chia hết cho 6
=> n(n-1)(n+1) + 6n chia hết cho 6
=> n^3 + 5n chia hết cho 6 với mọi n thuộc N
+) Nếu n là số nguyên chẵn
=> n + 2020\(⋮2\)
=> \(P=\left(n+2019\right)\left(n+2020\right)\)\(⋮2\)
+) Nếu n là số nguyên lẻ
=> n + 2019 \(⋮2\)
=> \(P=\left(n+2019\right)\left(n+2020\right)\)\(⋮2\)
Vậy với mọi số nguyên n thì biểu thức P luôn chia hết cho 2.
2. Câu hỏi của Đình Hiếu - Toán lớp 7 - Học toán với OnlineMath
Câu 1 :
Đặt A = n(n+1)(2n+1)
+ n = 2k => A chia hết cho 2
+ n =2k+1 => n+1 = 2k+1+1 =2(k+1) chia hết cho 2 => A chia hết cho 2
Vậy A luôn chia hết cho 2 (1)
+n=3k => A chia hết cho 3
+n= 3k+1 => 2n+1 = 2(3k+1)+1 = 3(2k+1) chia hết cho 3=> A chia hết cho 3
+n= 3k+2 => n+1 = 3k+2+1 =3(k+1) chia hết cho 3
Vậy A luôn chia hết cho 3 (2)
Từ (1);(2) => A chia hết cho 2.3 =6 Với mọi n thuộc N
Ta có: n3+5n=n3−n+6n=n(n2−1)+6n=n(n−1)(n+1)+6nn3+5n=n3−n+6n=n(n2−1)+6n=n(n−1)(n+1)+6nVì n là số nguyên dương
=> Tích của ba số nguyên dương liên tiếp: n-1, n, n+1 chia hết cho 2 (vì trong 3 số trên chắc chắn có 1 hoặc 2 số lẻ) và chia hết cho 3 (vì trong 3 số trên chắc chắn có 1 số chia hết cho 3)
Mà 6n chia hết cho 6
=> n(n-1)(n+1) +6n chia hết cho 6
=> n3+5nn3+5n chia hết cho 6 (đpcm)
Ta có n3 + 5n = n3 - n + 6n
= n(n2 - 1) + 6n
= n(n2 - n + n - 1) + 6n
= n[n(n - 1) + (n - 1)] + 6n
= n(n - 1)(n + 1) + 6n = (n - 1)n(n + 1) + 6n
Nhận thấy (n - 1)n(n + 1) \(⋮\)6 (tích 3 số nguyên liên tiếp)
Lại có 6n \(⋮\)6
=> (n - 1)n(n + 1) + 6n \(⋮\)6
=> n3 + 5n \(⋮\)6 \(\forall n\inℤ^+\)