\(A=\dfrac{x^3-x^2-8x+12}{x^2+4-4x}\) là số...">
K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

NV
25 tháng 12 2020

\(A=\dfrac{x^3-4x^2+4x+3x^2-12x+12}{x^2-4x+4}\)

\(=\dfrac{x\left(x^2-4x+4\right)+3\left(x^2-4x+4\right)}{x^2-4x+4}\)

\(=\dfrac{\left(x+3\right)\left(x^2-4x+4\right)}{x^2-4x+4}=x+3\)

\(\Rightarrow A\in Z\)

AH
Akai Haruma
Giáo viên
14 tháng 7 2024

1.

\(A=\frac{x^2-x+2}{x-2}=\frac{x(x-2)+(x-2)+4}{x-2}=x+1+\frac{4}{x-2}\)

Với $x$ nguyên, để $A$ nguyên thì $\frac{4}{x-2}$ nguyên.

Điều này xảy ra khi $4\vdots x-2$

$\Rightarrow x-2\in \left\{\pm 1; \pm 2; \pm 4\right\}$

$\Rightarrow x\in \left\{3; 1; 0; 4; 6; -2\right\}$

AH
Akai Haruma
Giáo viên
14 tháng 7 2024

2.

\(P=\frac{8x^3-12x^2+6x-1}{4x^2-4x+1}=\frac{(2x-1)^3}{(2x-1)^2}=2x-1\)

Với $x$ nguyên thì $P=2x-1$ nguyên.

$\Rightarrow P$ nguyên với mọi giá trị $x$ nguyên.

3 tháng 10 2017

A) x2+4y22+z22-4x-6z+15>0 <=> (x2-2×2×x+22)+4y2+(z2-2×3×z+32) +(15 -22-32) >0

<=>(x-2)2+4y22+(z-3)2

3 tháng 10 2017

B) giải

(2X)2+ 2×2X×1 +1 >=0 với mọi X (   (2x+1) )

=> (2x+1)2+2 >0

13 tháng 11 2017

a) \(\dfrac{x^2-y^2}{x^2-y^2+xz-yz}=\dfrac{\left(x-y\right)\left(x+y\right)}{\left(x+y\right)\left(x-y\right)+z\left(x-y\right)}\)

\(=\dfrac{\left(x-y\right)\left(x+y\right)}{\left(x-y\right)\left(x+y+z\right)}=\dfrac{x+y}{x+y+z}\)

b) \(\dfrac{x^2+y^2-z^2+2xy}{x^2+z^2-y^2-2xz}=\dfrac{\left(x+y\right)^2-z^2}{\left(x-z\right)^2-y^2}=\dfrac{\left(x+y-z\right)\left(x+y+z\right)}{\left(x-y-z\right)\left(x-z+y\right)}\)\(=\dfrac{x+y+z}{x-y-z}\)

c) \(\dfrac{x^2\left(x-3\right)-\left(x-3\right)}{x\left(x-3\right)}=\dfrac{\left(x-3\right)\left(x^2-1\right)}{x\left(x-3\right)}=\dfrac{x^2-1}{x}\)

d) \(\dfrac{4x^2\left(x-2\right)+3\left(x-2\right)}{4x^2\left(3x+1\right)+3\left(3x+1\right)}=\dfrac{\left(x-2\right)\left(4x^2+3\right)}{\left(3x+1\right)\left(4x^2+3\right)}=\dfrac{x-2}{3x+1}\)

13 tháng 11 2017

a) áp dụng hằng đẳng thức

a: Thiếu vế phải rồi bạn

b: \(\Leftrightarrow\dfrac{x+y}{xy}>=\dfrac{4}{x+y}\)

\(\Leftrightarrow\left(x+y\right)^2>=4xy\)

\(\Leftrightarrow\left(x-y\right)^2>=0\)(luôn đúng)

7 tháng 12 2018

B1) Từ \(\frac{1}{x}+\frac{1}{y}+\frac{1}{z}=0\)

\(\Rightarrow\frac{xy+yz+zx}{xyz}=0\)

\(\Rightarrow xy+yz+zx=0\)

Ta có \(\left(x+y+z\right)^2=x^2+y^2+z^2+2\left(xy+yz+zx\right)\)

                                      \(=x^2+y^2+z^2+2.0\)

                                       \(=x^2+y^2+z^2\left(đpcm\right)\)

B2)  \(a^2+b^2+c^2=ab+bc+ca\)

\(\Leftrightarrow2a^2+2b^2+2c^2=2ab+2bc+2ca\)

\(\Leftrightarrow\left(a^2-2ab+b^2\right)+\left(b^2-2bc+c^2\right)+\left(c^2-2ca+a^2\right)=0\)

\(\Leftrightarrow\left(a-b\right)^2+\left(b-c\right)^2+\left(c-a\right)^2=0\)

Vì \(\hept{\begin{cases}\left(a-b\right)^2\ge0\forall a;b\\\left(b-c\right)^2\ge0\forall b;c\\\left(c-a\right)^2\ge0\forall c;a\end{cases}\Rightarrow\left(a-b\right)^2+\left(b-c\right)^2+\left(c-a\right)^2\ge0}\)

Dấu "=" xảy ra \(\Leftrightarrow\hept{\begin{cases}a=b\\b=c\\c=a\end{cases}\Leftrightarrow a=b=c\left(đpcm\right)}\)

8 tháng 12 2018

\(a^2+b^2+c^2=ab+bc+ca\)

\(\Leftrightarrow\left(a^2+b^2+c^2\right).2=\left(ab+bc+ca\right).2\)

\(\Leftrightarrow2a^2+2b^2+2c^2-2ab-2bc-2ca=0\)

\(\Leftrightarrow\left(a-b\right)^2+\left(b-c\right)^2+\left(c-a\right)^2=0\)

Ta có: \(\hept{\begin{cases}\left(a-b\right)^2\ge0\forall a,b\\\left(b-c\right)^2\ge0\forall b,c\\\left(c-a\right)^2\ge0\forall a,c\end{cases}}\)\(\Leftrightarrow\left(a-b\right)^2+\left(b-c\right)^2+\left(c-a\right)^2\ge0\forall a,b,c\)

Mà \(\left(a-b\right)^2+\left(b-c\right)^2+\left(c-a\right)^2=0\)

\(\Rightarrow\hept{\begin{cases}\left(a-b\right)^2=0\\\left(b-c\right)^2=0\\\left(c-a\right)^2=0\end{cases}}\Leftrightarrow\hept{\begin{cases}a-b=0\\b-c=0\\c-a=0\end{cases}}\Leftrightarrow\hept{\begin{cases}a=b\\b=c\\c=a\end{cases}}\Leftrightarrow a=b=c\)

Vậy \(a^2+b^2+c^2=ab+bc+ca\)thì \(a=b=c\)

2 tháng 9 2018

bạn cố tìm mọi cánh biến vế trái thành 1 dạng bình phương

rồi nó sẽ racau trả lời , gợi ý đó

13 tháng 7 2019

sử dụng hằng đẳng thức 1.2

9 tháng 11 2015

Bài này có nhiều cách, có thể dùng đồng nhất hệ số để chứng minh số tìm được là số nguyên.

\(A=x^4-4x^3-2x^2+12x+9=x^4-2x^3-2x^3-3x^2-3x^2+4x^2+6x+6x+9\)

\(=x^4-2x^3-3x^2-2x^3+4x^2+6x-3x^2+6x+9=x^2\left(x^2-2x-3\right)-2x\left(x^2-2x-3\right)-3\left(x^2-2x-3\right)\)

\(\left(x^2-2x-3\right)\left(x^2-2x-3\right)=\left(x^2-2x-3\right)^2=\left(\left(x-3\right)\left(x+1\right)\right)^2\left(đpcm\right)\)

\(\dfrac{x^4+3x^3+3x^2+x}{2x^2+4x+2}=\dfrac{x^4+x^3+2x^3+2x^2+x^2+x}{2\left(x+1\right)^2}\)

\(=\dfrac{x^3\left(x+1\right)+2x^2\left(x+1\right)+x\left(x+1\right)}{2\left(x+1\right)^2}\)

\(=\dfrac{\left(x+1\right)\left(x^3+2x^2+x\right)}{2\left(x+1\right)^2}\)

\(=\dfrac{x\left(x+1\right)^2\cdot\left(x+1\right)}{2\left(x+1\right)^2}=\dfrac{x\left(x+1\right)}{2}\)

Vì x;x+1 là hai số liên tiếp

nên \(x\left(x+1\right)⋮2\)

=>x(x+1)/2 là số nguyên