\(9^{2n+1}+1\) chia hết cho 10

K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

24 tháng 2 2017

a/ \(9^{2n+1}+1=\left(9+1\right)\left(9^{2n}-9^{2n-1}+...\right)=10\left(9^{2n}-9^{2n-1}+...\right)\)

Chia hết cho 10

b/ \(3^{4n+1}+2=3^{4n+1}-3+5=3\left(3^{4n}-1\right)+5\)

\(=3\left(81^n-1\right)+5=3.80\left(81^{n-1}+...\right)+5\)

Cái này chia hết cho 5

29 tháng 9 2019

                                                          Bài giải

Ta có : Nếu  \(n\text{ }⋮\text{ }5\)

\(\Rightarrow\text{ }n^2=n\cdot n\text{ là bội của }n\text{ }\Rightarrow\text{ }n^2\text{ }⋮\text{ }5\)

29 tháng 9 2019

Đây là toán lớp 6 nha !

                                                        Bài giải

Ta có : Nếu  \(n\text{ }⋮\text{ }5\)

\(\Rightarrow\text{ }n^2=n\cdot n\text{ là bội của }n\text{ }\Rightarrow\text{ }n^2\text{ }⋮\text{ }5\)

AH
Akai Haruma
Giáo viên
14 tháng 1 2018

Lời giải:

Điều phải chứng minh tương đương với việc tồn tại vô số số $n$ sao cho \(p|2^n-n\) với mọi \(p\in\mathbb{P}\)

Ta sẽ chỉ là một dạng tổng quát của $n$

------------------------------------------

Vì theo định lý Fermat nhỏ ta \(2^{p-1}\equiv 1\pmod p\)

\(\Leftrightarrow p|2^{p-1}-1\)

Do đó đặt \(n=k(p-1)\)

Khi đó \(2^n-n=2^{k(p-1)}-k(p-1)\equiv 1+ k\pmod p\)

Để \(p|2^n-n\Rightarrow 1+k\equiv 0\pmod p\Leftrightarrow k=pt-1\)

Vậy \(p|2^{(pt-1)(p-1)}-(pt-1)(p-1)\forall p\in \mathbb{P}\)

Nghĩa là tồn tại vô hạn số n có dạng \((pt-1)(p-1)\) với $t$ là số tự nhiên nào đó thỏa mãn điều kiện đề bài.

Ta có đpcm.

20 tháng 8 2022

a) A ⊂ C Ta có x chia hết cho 12 => x chia hết cho 3 và 4 => đpcm

   B ⊂ C Ta có x  chia hết cho 12 mà 12  chia hết cho 6 => đpcm

b) A ∪ B =  { x ∈ N | x chia hết cho 4 và x chia hết cho 6 } 

Vì x chia hết cho 6 và 4 => x chia hết 12 => đpcm

c ) Với x=4 thì x chia hết cho 4 thỏa mãn A 

                        x không chia hết cho 6 không thỏa mãn B 

=>A không phải là con của B.

20 tháng 8 2022

kkk

AH
Akai Haruma
Giáo viên
13 tháng 1 2018

Lời giải:

Theo đề bài ta có \((a_i,p)=1\) với \(i=\overline{1,n}\)

Do đó áp dụng định lý Fermat nhỏ ta có:
\(a_i^{p-1}\equiv 1\pmod p\)

\(\Leftrightarrow a_i^{(p-1)k_i}\equiv 1^{k_i}\equiv 1\pmod p\)

Suy ra:

\(A=p_1a_1^{(p-1)k_1}+p_2a_2^{(p-1)k_2}+...+p_na_n^{(p-1)k_n}\equiv p_1+p_2+...+p_n\pmod p\)

Do đó:

\(A\vdots \Rightarrow p_1+p_2+...+p_n\vdots p\)

\(p_1+p_2+....+p_n\vdots p\Rightarrow A\vdots p\)

Điều này tương đương với: \(A\vdots p\Leftrightarrow \sum p_i\vdots p\)

Ta có đpcm.

28 tháng 8 2019

ta xét hai khả năng

1. nếun3n⋮3 thì (n3+2n)3(n3+2n)⋮3

2.nếu n không chia hết cho 3 thì n có dạng n=3k+1n=3k+1 hoặc n=3k+2

với k thuộc N

Với n=3k+1:(n3+2n)=(3k+1)3+2(3k+1)n=3k+1:(n3+2n)=(3k+1)3+2(3k+1)

=27k3+27k2+9k+1+6k+2=3(9k3+9k2+5k+1)3=27k3+27k2+9k+1+6k+2=3(9k3+9k2+5k+1)⋮3

Với n=3k+2(n3+2n)=(3k+2)3+2(3k+2)n=3k+2⋮(n3+2n)=(3k+2)3+2(3k+2)

=27k3+54k2+36k+8+6k+4=3(9k3+18k2+14k+4)3

1 tháng 7 2019

Với n=1 ta có : \(1^3+3\cdot1^2+5\cdot1=9⋮3\)

Vậy khẳng định đúng với n=1.

Giả sử khẳng định đúng với n=m ta có \(\left(m^3+3m^2+5m\right)⋮3\)

Ta phải chứng minh khẳng định đúng với n=m+1 nghĩa là:

\(\left(\left(m+1\right)^3+3\left(m+1\right)^2+5\left(m+1\right)\right)⋮3\)

\(\Leftrightarrow\left(m^3+6m^2+14m+9\right)⋮3\)

\(\Leftrightarrow\left(\left(m^3+3m^2+5m\right)+\left(3m^2+9m+9\right)\right)⋮3\)

Mà \(\left(m^3+3m^2+5m\right)⋮3\)

\(3m^2+9m+9=3\left(m^2+3m+3\right)⋮3\)

Do đó khẳng định đúng với n=m+1.

Vậy khẳng định đúng \(\forall n\ge1,n\inℕ\)

1 tháng 7 2019

\(\forall n\ge1,n\in N\)

Ta có: \(n^3+3n^2+5n=\left(n^3+3n^2+2n\right)+3n=n\left(n+1\right)\left(n+2\right)+3n\)

Vì n(n+1) (n+2)  tích của 3 số tự nhiên liên tiếp

=> n( n+1) (n+2) chia hết cho 3

và 3n c hia hết cho 3

=> \(n^3+3n^2+5n\) chia hết cho 3

25 tháng 7 2017

Đề bài là gì vậy,Tìm n hay chứng minh?

25 tháng 7 2017

Chứng minh bạn