Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
TH1 : Xét : n lẻ
Tổng hai số lẻ sẽ là số chẵn nên n lẻ + 2015 ( số lẻ ) sẽ chẵn
Tổng hai số lẻ và số chẵn sẽ là số lẻ nên n + 2016 ( số chẵn ) sẽ lẻ
Mà tích hai số chẵn , lẻ luôn bằng số chẵn nên chia hết cho 2
Vậy : { n + 2015 } . { n + 2016 } chia hết cho 2 ( ĐPCM )
TH2 : Xét : n chẵn
Tổng hai số chẵn , lẻ sẽ là số lẻ nên n + 2015 ( lẻ ) sẽ là số lẻ
Tổng hai số chẵn sẽ là số chẵn sẽ là số chẵn nên n + 2016 ( số chẵn ) sẽ chẵn
Mà tích hai số lẻ , chẵn luôn bằng số chẵn
Vậy : { n + 2015 } . { n + 2016 } chia hết cho 2 ( ĐPCM )
+ Nếu n là lẻ => n + 2015 là chẵn
=> n + 2015 chia hết cho 2
=> (n + 2015)(n + 2016) chia hết cho 2.
+ Nếu n là chẵn => n + 2016 là chẵn
=> n + 2016 chia hết cho 2.
=> (n + 2015)(n + 2016) chia hết cho 2.
Vậy (n + 2015)(n + 2016) luôn chia hết cho 2 với mọi n
Nếu n lẻ
=> n+2015=chẵn
n+2016=lẻ
=>(n+2015).(n+2016)=chẵn chia hết cho 2 (chẵn .lẻ =chẵn)
Nếu n lẻ
=> n+2015=lẻ
n+2016=chẵn
=>(n+2015).(n+2016)=chẵn chia hết cho 2 (chẵn .lẻ =chẵn)
Vậy với mọi số tự nhiên thì A=(n+2015).(n+2016) chia hết cho 2
a) Ta có :n2+n+2014=n(n+1)+2014
Vì n và n+1 là 2 số tự nhiên liên tiếp nên n(n+1) chia hết cho 2 và 2014 chia hết cho 2 nên n(n+1)+2014 chia hết cho 2(đpcm)
20152016 luôn là số lẻ Và 20162015 luôn là số chắn
Nếu n là chắn thì n +20162015 sẽ chia hết cho 2 => Tích chia hết cho 2
Nếu n là lẻ thì n + 20152016 sẽ chia hết cho 2 => tích chia hết cho 2 => DPCM
Ta có:(n+2014).(n+2015) là tích của hai số liên tiếp nên trong hai số có 1 số chẵn
Vì số chẵn nhân mấy cũng là số chẵn nên (n+2014).(n+2015) là số chẵn\(\left(đpcm\right)\)
mình nghĩ 2016 và 2017 là 2 số tự nhiên liên tiếp
...............2014 và 2015 cũng là 2 số tự nhiên liên tiếp
mà trong 2 số tự nhiên liên tiếp thì sẽ chia hết cho 2
mong chút đóng góp ý kiến của mình giúp bạn vươn xa trong con đường học tập
CHÚC MAY MẮN
Tuy bài làm của bạn ko giống như bài của cô mình chữa nhưng mình cũng rất cảm ơn bạn nhé Nguyễn Lâm Văn