K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

11 tháng 10 2020

Gọi dạng tổng quát của mọi số tự nhiên là b \(\left(b\inℕ\right)\)

Ta có: \(b^3-b=b\left(b^2-1\right)=b\left(b+1\right)\left(b-1\right)\)

Tích 3 số nguyên liên tiếp có ít nhất một số chẵn và một số chia hết cho 3 nên chia hết cho 6 => \(b^3-b⋮6\)

=> \(b^3-b=-6c\left(c\inℤ\right)\Rightarrow b=b^3+6c\)

Vậy mọi số tự nhiên đều được viết dưới dạng b3 + 6c trong đó b và c là các số nguyên.

11 tháng 10 2020

Ta có: \(b^3+6c=b.b.b+\left(c+c+c+c+c+c\right)\)

Với \(b>c\Rightarrow c=\frac{1}{2}b\)

Với \(b< c\Rightarrow b=\frac{1}{2}c\)

- Không thể xảy ra trường hợp b=c

=> đpcm

1 tháng 11 2019

Ta có:

\(^{b^3}\)\(^{6c}\)

= b x b x b + ( c + c + c + c + c + c )

Trong trường hợp b > c => c = \(\frac{1}{2}\)b

Trong trường hợp b < c => b = \(\frac{1}{2}\)c

Không thể có trường hợp b = c

Vậy suy ra mọi số tự nhiên đều có thể viết viết dưới dạng \(^{b^3}\)+  6c mà b,c thuộc Z

22 tháng 8 2019

\(b^3-a^3=\left(b-a\right)\left(a^2+ab+b^2\right)\)

\(=2\left(a^2+ab+b^2\right)=a^2+b^2+\left(a+b\right)^2\) là tổng của ba số chính phương (đpcm)

14 tháng 3 2018

đậu xanh đậu đỏ 
đậu đen đậu vàng
bạn ơi cùng đậu
xem vui không nào...

14 tháng 3 2018

What does the dog say

24 tháng 9 2018

vào câu hỏi tương tự nha bn

có đó

k mk nhé

~beodatmaytroi~