\(\frac{1}{...">
K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

NV
9 tháng 3 2019

Ta có \(\frac{1}{n^3}< \frac{1}{n^3-n}=\frac{1}{n\left(n^2-1\right)}=\frac{1}{\left(n-1\right)n\left(n+1\right)}=\frac{1}{2}\left(\frac{1}{\left(n-1\right)n}-\frac{1}{n\left(n+1\right)}\right)\)

\(\Rightarrow P=\frac{1}{1^3}+\frac{1}{2^3}+...+\frac{1}{n^3}< \frac{1}{1^3}+\frac{1}{2^3}+\frac{1}{2}\left(\frac{1}{2.3}-\frac{1}{3.4}+\frac{1}{3.4}-\frac{1}{4.5}+...+\frac{1}{\left(n-1\right)n}-\frac{1}{n\left(n+1\right)}\right)\)

\(\Rightarrow P< \frac{1}{1^3}+\frac{1}{2^3}+\frac{1}{2}\left(\frac{1}{2.3}-\frac{1}{n\left(n+1\right)}\right)\)

\(\Rightarrow P< 1+\frac{1}{2^3}+\frac{1}{2}.\frac{1}{2.3}=1+\frac{1}{8}+\frac{1}{12}=\frac{29}{24}< \frac{65}{54}\)

22 tháng 2 2017

Gọi A là vế trái của bất đăng thức trên . ta sử dụng tính chất bắc cầu của bất đẳng thức dưới dạng phương pháp làm trội , để chứng minh A< b , ta làm trội A thành C ( A<C ) rồi chứng minh C>= B ( biểu thức C đóng vai trò là biểu thức trung gian để so sánh A và B)

làm trội mỗi phân số ở A bằng cách làm giảm các mẫu , ta có 

\(\frac{1}{k^3}\)\(\frac{1}{k^3-k}\)\(\frac{1}{k\left(k^2-1\right)}\)\(\frac{1}{\left(k-1\right)k\left(k+1\right)}\)

do đó 

A < \(\frac{1}{2^3-2}\)\(\frac{1}{3^3-3}\)+.....+\(\frac{1}{n^3-n}\)\(\frac{1}{1.2.3}\)\(\frac{1}{2.3.4}\)+ .....+ \(\frac{1}{\left(n-1\right)n\left(n+1\right)}\)

đặt C = \(\frac{1}{1.2.3}\)\(\frac{1}{2.3.4}\)+.....+\(\frac{1}{\left(n-1\right)n\left(n+1\right)}\), nhận xét rằng 

\(\frac{1}{\left(n-1\right)n}\)\(\frac{1}{n\left(n+1\right)}\)\(\frac{1}{\left(n-1\right)n\left(n+1\right)}\)

nên C = \(\frac{1}{2}\)[\(\frac{1}{1.2}\)\(\frac{1}{2.3}\)-......- \(\frac{1}{\left(n-1\right)n}\)-\(\frac{1}{n\left(n+1\right)}\)]

\(\frac{1}{2}\)[\(\frac{1}{2}-\frac{1}{n\left(n+1\right)}\)]

\(\frac{1}{4}\)\(\frac{1}{2n\left(n+1\right)}\)\(\frac{1}{4}\)

vậy ta có điều phải chứng minh

22 tháng 4 2021

eeeeeeeeeeeeeeeeeeeeeeeeeeeeeeeeee

7 tháng 4 2019

_Appreciate:

\(3^2=2.4+1\)

\(5^2=4.6+1\)

...

\(\left(2n+1\right)^2=2n\left(2n+2\right)+1\)

_Solution:

\(A=\frac{1}{3^2}+\frac{1}{5^2}+\frac{1}{7^2}+...+\frac{1}{\left(2n+1\right)^2}< \frac{1}{3^2-1}+\frac{1}{5^2-1}+...+\frac{1}{\left(2n+1\right)^2-1}\)

\(A< \frac{1}{2.4}+\frac{1}{4.6}+...+\frac{1}{2n.\left(2n+2\right)}\)\(A< \frac{1}{2}\left(\frac{1}{2}-\frac{1}{4}+\frac{1}{4}-\frac{1}{6}+...+\frac{1}{2n}-\frac{1}{2n+2}\right)\)

\(A< \frac{1}{2}.\left(\frac{1}{2}-\frac{1}{2n+2}\right)=\frac{1}{4}-\frac{1}{2.\left(2n+2\right)}< \frac{1}{4}\) (proof)

30 tháng 1 2022

Ta có \(\frac{a}{3}+\frac{a^2}{2}+\frac{a^3}{6}=\frac{2a}{6}+\frac{3a^2}{6}+\frac{a^3}{6}=\frac{2a+3a^2+a^3}{6}\)

Lại có  2a + 3a2 + a3

  =a(2+3a+a2

= a(a2 + 3a +2)

=a(a2 +a +2a +2)

= a[a(a+1) + 2(a+1)]

=a [(a+1) (a+2)]

= a(a+1)(a+2)

ta thấy a(a+1)(a+2) là tích 3 số nguyên liên tiếp 

=> a(a+1)(a+2) \(⋮3\) và \(⋮\)2

mà (2;3)=1

=>  a(a+1)(a+2) \(⋮\)

=> \(\frac{a\left(a+1\right)\left(a+2\right)}{6}\) là số nguyên hay \(\frac{a}{3}+\frac{a^2}{2}+\frac{a^3}{6}\) là số nguyên

\(\text{Ta có:}\frac{a}{3}+\frac{a^2}{2}+\frac{a^3}{6}\)

\(\Leftrightarrow\frac{2a+3a^2+a^3}{6}\)

\(\text{Xét tử số:}\)

\(a^3+3a^2+2a=a\left(a^2+3a+2\right)\)

\(=a\left[a\left(a+2\right)+\left(a+2\right)\right]\)

\(=a\left(a+1\right)+\left(a+2\right)\)

\(\text{Vì a,a+1 là 2 số nguyên liên tiếp nên:}\)

\(a\left(a+1\right)⋮2\Rightarrow a\left(a+1\right)\left(a+2\right)⋮2\)

\(\Leftrightarrow a^3+3a^2+2a⋮2\left(1\right)\)

\(\text{Mặt khác }a,a+1,a+2\text{ là 3 số nguyên liên tiếp nên chúng}⋮3\)

\(\Leftrightarrow a\left(a+1\right)\left(a+2\right)⋮3\)

\(\Leftrightarrow a^3+3a^2+2a⋮3\left(2\right)\)

\(\text{Từ (1) và (2) kết hợp (2;3) nguyên tố cùng nhau:}\)

\(\Rightarrow a^3+3a^2+2a⋮6\)

\(\Rightarrow\frac{a^3+3a^2+2a}{6}\inℤ\)

\(\Rightarrow\frac{a}{3}+\frac{a^2}{2}+\frac{a^3}{6}\text{ là 1 số nguyên}\)

7 tháng 4 2019

\(A=\frac{1}{4}\left(1+\frac{1}{2^2}+\frac{1}{3^2}+...+\frac{1}{n^2}\right)\)

\(< \frac{1}{4}\left(1+\frac{1}{1.2}+\frac{1}{2.3}+...+\frac{1}{\left(n-1\right)n}\right)\)

\(=\frac{1}{4}\left(2-\frac{1}{n}\right)\)\(=\frac{1}{2}-\frac{1}{4n}< \frac{1}{2}\)

26 tháng 9 2024

a; A = \(\dfrac{1}{2^2}\) + \(\dfrac{1}{4^2}\) + \(\dfrac{1}{6^2}\) + ... + \(\dfrac{1}{\left(2n\right)^2}\) 

A = \(\dfrac{1}{2^2}\).(\(\dfrac{1}{1^2}\) + \(\dfrac{1}{2^2}\) + \(\dfrac{1}{3^2}\) + ... + \(\dfrac{1}{n^2}\)

A = \(\dfrac{1}{4}\).(\(\dfrac{1}{1}\) + \(\dfrac{1}{2.2}\) + \(\dfrac{1}{3.3}\) + ... + \(\dfrac{1}{n.n}\))

Vì \(\dfrac{1}{2.2}\) < \(\dfrac{1}{1.2}\)\(\dfrac{1}{3.3}\) < \(\dfrac{1}{2.3}\); ...; \(\dfrac{1}{n.n}\) < \(\dfrac{1}{\left(n-1\right)n}\)

nên A < \(\dfrac{1}{4}\).(\(\dfrac{1}{1}\) + \(\dfrac{1}{1.2}\) + \(\dfrac{1}{2.3}\) + ... + \(\dfrac{1}{\left(n-1\right)n}\))

A < \(\dfrac{1}{4.}\)(1 + \(\dfrac{1}{1}\) - \(\dfrac{1}{2}\) + \(\dfrac{1}{2}\) - \(\dfrac{1}{3}\) + \(\dfrac{1}{n-1}\) - \(\dfrac{1}{n}\))

A < \(\dfrac{1}{4}\).(1 + 1 - \(\dfrac{1}{n}\))

A < \(\dfrac{1}{4}\).(2 - \(\dfrac{1}{n}\))

A < \(\dfrac{1}{2}\) - \(\dfrac{1}{4n}\) < \(\dfrac{1}{2}\) (đpcm)

 

5 tháng 8 2017

Theo bđt AM GM Ta có : \(\hept{\begin{cases}1+a^2\ge2a\\1+b^2\ge2b\\1+c^2\ge2c\end{cases}}\)

\(\Rightarrow\hept{\begin{cases}\frac{a}{1+b^2}\le\frac{a}{2a}=\frac{1}{2}\left(1\right)\\\frac{b}{1+b^2}\le\frac{b}{2b}=\frac{1}{2}\left(2\right)\\\frac{c}{1+c^2}\le\frac{c}{2c}=\frac{1}{2}\left(3\right)\end{cases}}\)

Cộng vế với vế của (1) ; (2); (3) ta được :

\(\frac{a}{1+a^2}+\frac{b}{1+c^2}+\frac{c}{1+c^2}\le\frac{1}{2}+\frac{1}{2}+\frac{1}{2}=\frac{3}{2}\) (đpcm)