Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
![](https://rs.olm.vn/images/avt/0.png?1311)
Giả sử AB và CD là các dây song song của đường tròn (O).
Kẻ OI ⊥ AB (I ∈ AB) và OK ⊥ CD (K∈CD).
Do AB //CD nên I,O,K thẳng hàng.
Do các tamgiác OAB, OCD là các tam giác cân đỉnh O nên các đường cao kẻ từ đỉnh đồng thời là phân giác.
Vì vậy ta có: Góc ∠O1 = ∠O2, ∠O3 = ∠O4
Giả sử AB nằm ngoài góc COD, ta có: ∠AOC = 1800 – (∠O1 + ∠O3) = 1800 -(∠O2 + ∠O4) = ∠BOD
Suy ra cung AC= cung BD.
Nghĩa là hai cung bị chắn giữa hai dây song song thì bằng nhau. Các trường hợp khác ta chứng minh tương tự.
Bài này có 2 TH, ta phải xét cả 2 TH (vì ko có ghi rõ đề):
TH 1:
Xét Δ
AOB có:
OA = OB (cùng bán kính)
Do đó: Δ
AOB cân tại A
⇒
ˆOAB=ˆOBA
Ta có: ˆAOM=ˆOBA
(2 góc so le trong do AB//MN)
ˆNOB=ˆOBA
( // )
mà ˆOAB=ˆOBA
(cmt)
⇒
ˆMOA=ˆNOB
(1)
CM tương tự, ta được: ˆMOC=ˆNOD
(2)
Từ (1) và (2) suy ra \(\widehat{AOC}=\widehat{BOD}\)
⇒ \(\widebat{AC}=\widebat{BD}\)
TH 2 :
CM y như câu a) (mà chỉ thay đổi cách CM \(\widehat{AOC}=\widehat{BOD}\) )
![](https://rs.olm.vn/images/avt/0.png?1311)
Vẽ đường tròn tâm O, các dây cung AB // CD.
Cần chứng minh
Cách 1:
Kẻ bán kính MN // AB // CD
MN // AB
+ TH1: AB và CD cùng nằm trong một nửa đường tròn.
.
+ TH2: AB và CD thuộc hai nửa đường tròn khác nhau.
Cách 2:
Kẻ OH ⊥ AB; OK ⊥ CD (H ∈ AB, K ∈ CD)
Vì AB // CD ⇒ O, H, K thẳng hàng.
ΔOAB có OA = OB
⇒ ΔOAB cân tại O
⇒ đường cao OH đồng thời là đường phân giác
⇒
Chứng minh tương tự:
![](https://rs.olm.vn/images/avt/0.png?1311)
Vẽ đường tròn tâm O, các dây cung AB // CD.
Cần chứng minh AC ^ = BD ^
Cách 1:
Kẻ bán kính MN // AB // CD
MN // AB
+ TH1: AB và CD cùng nằm trong một nửa đường tròn.
.
+ TH2: AB và CD thuộc hai nửa đường tròn khác nhau.
Cách 2:
Kẻ OH ⊥ AB; OK ⊥ CD (H ∈ AB, K ∈ CD)
Vì AB // CD ⇒ O, H, K thẳng hàng.
ΔOAB có OA = OB
⇒ ΔOAB cân tại O
⇒ đường cao OH đồng thời là đường phân giác
⇒
Chứng minh tương tự:
Kiến thức áp dụng
+ Trong một đường tròn, hai dây bằng nhau căng hai cung bằng nhau.
+ Trong cùng một đường tròn, hai cung được gọi là bằng nhau nếu chúng có số đo bằng nhau, tức là góc ở tâm chắn hai cung đó bằng nhau.
![](https://rs.olm.vn/images/avt/0.png?1311)
Gọi đường tròn Ở, 2 dây AB ss với CD
xet Tu giac ABCD co AD=AO+OD
CB=CO+OB
mà CO=OB=OA=OD
=> tu giac ABCD là hinh chu nhat
=>AOB=COD
=>cung CD=cungAB
![](https://rs.olm.vn/images/avt/0.png?1311)
Trường hợp 1: Tâm O ở giữa của hai dây
Kẻ OM ⊥ AB, suy ra OM ⊥ CD tại N
Ta chứng minh được A O M ^ = B O M ^ (1)
Tương tự C O N ^ = D O N ^ (2)
Từ (1), (2) => A O C ^ = B O C ^ => A C ⏜ = B D ⏜
Trường hợp 2: Tâm O nằm ngoài khoảng hai dây
Kẻ OM ⊥ AB suy ra OM ⊥ CD tại N
Tương tự A O C ^ = B O C ^ => A C ⏜ = B D ⏜
A O B C K D H
Kẻ \(OH\perp AB;OK\perp CD\left(H\in AB,K\in CD\right)\)
Vì AB // CD => O, H, K thẳng hàng.
Tam giác OAB có OA = OB
=> Tam giác OAB cân tại O
=> Đường cao OH đồng thời là đường phân giác
=> ^AOH = ^BOH
Chứng minh tương tự , ta có :
^COK = ^DOK
=> ^AOH - ^COK = ^BOH - ^DOK
hay ^AOC = ^BOD
\(\Rightarrow\widebat{AC}=\widebat{BD}\)