Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
A B C K G E M D
Xét tam giác ABC như hình vẽ. ta cần chứng minh: \(\frac{3}{4}\)(AB + BC + CA) < AM + BD + CE < AB + BC + CA
*) Chứng minh: AM + BD + CE < AB + BC + CA
+) Trên tia đối của tia MA lấy K sao cho MA = MK
Khi đó, dễ dàng => tam giác BMK = CMA (c - g - c) => BK = AC
+) Xét tam giác ABK có: AK < AB +BK mà AK = 2.AM ; BK = AC
=> 2.AM < AB + AC (1)
Tương tự, ta có: 2.BD < AB + BC (2)
2.CE < AC + BC (3)
Cộng từng vế của (1)(2)(3) => 2.(AM + BD + CE) < 2. (AB + BC + CA)
=> AM + BD + CE < AB + BC + CA
*) Chứng minh: \(\frac{3}{4}\)(AB + BC + CA) < AM + BD + CE
+) Xét tam giác AGB có: AG + GB > AB
mà AG = \(\frac{2}{3}\).AM ; BG = \(\frac{2}{3}\).BD (do G là trong tâm tam giác ABC)
=> \(\frac{2}{3}\).(AM + BD) > AB
+) Tương tự, ta có: \(\frac{2}{3}\)(AM + CE) > AC; \(\frac{2}{3}\)(BD + CE) > BC
=> \(\frac{2}{3}\).2. (AM + BD + CE) > AB + BC + CA
<=> \(\frac{4}{3}\) (AM + BD + CE) > AB + BC + CA
=> AM + BD + CE > \(\frac{3}{4}\)(AB + BC + CA)
=> ĐPCM
Xét tam giác ABC như hình vẽ. ta cần chứng minh: 4 3 (AB + BC + CA) < AM + BD + CE < AB + BC + CA *) Chứng minh: AM + BD + CE < AB + BC + CA +) Trên tia đối của tia MA lấy K sao cho MA = MK Khi đó, dễ dàng => tam giác BMK = CMA (c - g - c) => BK = AC +) Xét tam giác ABK có: AK < AB +BK mà AK = 2.AM ; BK = AC => 2.AM < AB + AC (1) Tương tự, ta có: 2.BD < AB + BC (2) 2.CE < AC + BC (3) Cộng từng vế của (1)(2)(3) => 2.(AM + BD + CE) < 2. (AB + BC + CA) => AM + BD + CE < AB + BC + CA *) Chứng minh: 4 3 (AB + BC + CA) < AM + BD + CE +) Xét tam giác AGB có: AG + GB > AB mà AG = 3 2 .AM ; BG = 3 2 .BD (do G là trong tâm tam giác ABC) => 3 2 .(AM + BD) > AB +) Tương tự, ta có: 3 2 (AM + CE) > AC; 3 2 (BD + CE) > BC => 3 2 .2. (AM + BD + CE) > AB + BC + CA <=> 3 4 (AM + BD + CE) > AB + BC + CA => AM + BD + CE > 4 3 (AB + BC + CA) => ĐPC
Bạn tự vẽ hình nha
Xét tg ABC có các đường trung tuyến AM, BD, CE. Đặt BC= a; AC= c. Theo bài ra ta có: AM< \(\frac{b+c}{2}\)
CMTT: BD< \(\frac{a+c}{2}\) ; CE < \(\frac{a+b}{2}\)
Suy ra AM+BD+CE < a+b+c
Ta có BD+CE> \(\frac{3}{2}\) a
CMTT ta có:AM+CE > \(\frac{3}{2}\) b
AM+BD> \(\frac{3}{2}\) c
Suy ra 2(AM+BD+CE) > \(\frac{3}{2}\) ( a+c+c)
Do đó : AM+BD+CE > \(\frac{3}{4}\) ( a+b+c )
*) Chứng minh: AM + BD + CE < AB + BC + CA
+) Trên tia đối của tia MA lấy K sao cho MÃ = MK
Khi đó, dễ dàng => tam giác BMK = CMA (c - g - c) => BK = AC
+) Xét tam giác ABK có: AK < AB +BK mà AK = 2.AM ; BK = AC
=> 2.AM < AB + AC
Tương tự, ta có: 2.BD < AB + BC
2.CE < AC + BC
Cộng từng vế của
=> 2.(AM + BD + CE) < 2. (AB + BC + CA)
=> ÂM + BD + CÉ < AB + BC + CA
*) Chứng minh:
(AB + BC + CA) < AM + BD + CE
+) Xét tam giác AGB có: AG + GB > AB
mà AG = .AM ; BG = .BD (do G là trong tâm tam giác ABC)
.(AM + BD) > AB
+) Tương tự, ta có: 2/3
(AM + CE) > AC; 2/3
(BD + CE) > BC
=> 2/3.2. (AM + BD + CE) > AB + BC + CA
<=> (ÂM + BD + CE) > AB + BC + CA
=> AM + BD + CE > (AB + BC + CA)
=> ĐPCM
Vẽ tam giác ABC với các trung tuyến AD, BE, CF, trọng tâm (giao điểm 3 trung tuyến) là G.
Gọi M là điểm đối xứng của A qua D ---> D vừa là trung điểm AM, vừa trung điểm BC ---> ABMC là hình bình hành
---> BM=AC
Xét tam giác ABM---> \(AD< AB+BM\Leftrightarrow2AM< AB+AC\)(BĐT tam giác)
Hoàn toàn tương tự \(\Rightarrow\hept{\begin{cases}2BE< BC+BA\\2CF< CA+CB\end{cases}}\)
Cộng các BĐT vế theo vế \(\Rightarrow2\left(AM+BE+CF\right)< 2\left(AB+BC+CA\right)\Rightarrow AM+BE+CF< AB+BC+CA\)--->ĐPCM
Vì G là trọng tâm tam giác ABC nên \(AG=\frac{2}{3}AM,BG=\frac{2}{3}BE,CG=\frac{2}{3}CF\)
Xét tam giác AGB \(\Rightarrow AB< AG+BG=\frac{2}{3}\left(AM+BE\right)\)(BĐT tam giác)
Hoàn toàn tương tự \(\Rightarrow\hept{\begin{cases}BC< \frac{2}{3}\left(BE+CF\right)\\CA< \frac{2}{3}\left(CF+AM\right)\end{cases}}\)
Cộng các BĐT vế theo vế \(\Rightarrow AB+BC+CA< 2.\frac{2}{3}\left(AM+BE+CF\right)\)
\(\Rightarrow\frac{3}{4}\left(AB+BC+CA\right)< AM+BE+CF\)--->ĐPCM
Xét tg ABC có các đường trung tuyến AM, BD, CE. Đặt BC= a; AC= c. Theo bài ra ta có: AM< b+c/2
CMTT: BD< a+c/2 ; CE < a+b/2
Suy ra AM+BD+CE < a+b+c
Ta có BD+CE> 3/2 a
CMTT ta có:AM+CE > 3/2 b
AM+BD> 3/2 c
Suy ra 2(AM+BD+CE) > 3/2 ( a+c+c)
Do đó : AM+BD+CE > 3/4 ( a+b+c )
Giải thích các bước giải:
Xét tam gíac ABC có các đường trung tuyến AM, BD, CE. Đặt BC= a; AC= c. Theo bài ra ta có: AM< b+c2b+c2
CMTT: BD< a+c2a+c2 ; CE < a+b2a+b2
=>AM+BD+CE < a+b+c
Ta có BD+CE> 3232 a
CMTT ta có:AM+CE > 3232 b
AM+BD>3232 c
=>2(AM+BD+CE) > 3232 (a+b+c)
Do đó : AM+BD+CE > 3434 (a+b+c)
A B C E D G M K
Xét tam giác ABC như hình vẽ, ta cần chứng minh:
\(\dfrac{3}{4}\left(AB+AC+BC\right)< AM+BD+CE< AB+AC+BC\)
*Chứng minh AM + BD + CE < AB + AC + BC
Trên tia đối của tia MA lấy MK sao cho MA = MK
Xét tam giác BMK và CMA
Ta có: MA = MK ( vẽ thêm )
Góc BMK = góc AMC
BM = MC ( vì AM là đường trung tuyến )
=> Tam giác BMK = CMA ( c-g-c )
=> BK = AC ( hai cạnh tương ứng )
Xét tam giác ABK có:
AK < AB + BK
Mà AK = 2AM ; BK = AC
=> 2AM < AB + AC (1)
Tương tự, ta có: 2BD < AB + BC (2)
2CE < AC + BC (3)
Cộng từng vế của (1),(2) và (3) ta được:
2(AM + BD + CE) < 2(AB + AC + BC)
=> AM + BD + CE < AB + AC + BC
*Chứng minh 3/4(AB + AC + BC) < AM + BD + CE
Xét tam giác AGB có: AG + GB > AB
Mà AG = 2/3AM ; BG = 2/3BD (do G là trọng tâm tam giác ABC)
=> 2/3(AM + BD) > AB
Tương tự, ta có:
2/3(AM + CE) > AC; 2/3(BD + CE) > BC
=> 2/3.2(AM + BD + CE) > AB + AC + BC
<=> 4/3(AM + BD + CE) > AB + AC + BC
=> AM + BD + CE > 3/4(AB + AC + BC)
=> Đpcm
Xét tam giác ABC có các đường trung tuyến AM,BD,CE
Gọi G là trọng tâm
*) Chứng minh: AM + BD + CE < AB + BC + CA
+) Trên tia đối của tia MA lấy K sao cho MA = MK
Khi đó, dễ dàng => tam giác BMK = CMA (c - g - c) => BK = AC
+) Xét tam giác ABK có: AK < AB +BK mà AK = 2.AM ; BK = AC
=> 2.AM < AB + AC (1)
Tương tự, ta có: 2.BD < AB + BC (2)
2.CE < AC + BC (3)
Cộng từng vế của (1)(2)(3) => 2.(AM + BD + CE) < 2. (AB + BC + CA)
=> AM + BD + CE < AB + BC + CA
*) Chứng minh: 3/4 (AB + BC + CA) < AM + BD + CE
+) Xét tam giác AGB có: AG + GB > AB
mà AG = 2/3 .AM ; BG = 2/3 .BD (do G là trong tâm tam giác ABC)
=> 2/3 .(AM + BD) > AB
+) Tương tự, ta có: 2/3 (AM + CE) > AC; 2/3 (BD + CE) > BC
=> 2/3 .2. (AM + BD + CE) > AB + BC + CA
<=> 4/3 (AM + BD + CE) > AB + BC + CA
=> AM + BD + CE > 3/4 (AB + BC + CA)
=> ĐPCM
Dạng này hình như lớp 8 mà bạn
bạn zô đây cô loan chỉ tường tận luôn nè http://olm.vn/hoi-dap/question/94245.html