K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

16 tháng 12 2015

trong các số dưới 100, ta có 25 số nguyên tố

mà ở đây ta có 26 số.

=> Số số dôi ra là:

26-25=1

Theo nguyên lí Diricle=> có thể chọn được ít nhất hai số có ước chung lớn nhất khác 1=> điều phải chứng minh

12 tháng 3 2017

Đặt A=1+2+22+..............+22017 

     \(\Rightarrow\)2A =2+22+23+.............+22018

       \(\Rightarrow\)2A -A = (2+22+23+............+22018)  -(1+2+22 +...............+22017)

       \(\Rightarrow\)A= 22018 -1

  Lại có :A = ( 23 )672 .22 -1 =(7+1)672 .22 -1= ( B(7) +1).22 -1 =22 .B(7) +22-1=22 .B(7)+3

Vây A chia 7 dư 3

11 tháng 4 2016

Có 2016 = 2015 + 1

Áp dụng nguyên lí Đi rích lê, trong 2016 số tự nhiên bất kì luôn tìm được ít nhất 2 số chia chia cho 2015 có cùng số dư

*Sửa lại đề*

A = 21+ 22+ 23+ 24 + .. + 2100

A = (21+22) + (23+ 24) +...+ (299+ 2100)

A = 2.(1+2) + 23.(1+2) + .. + 299. (1+2)

A = 2.3 + 23. 3 + .. + 299.3

A = 3 . (21 + 23 + .... + 299)

Mà 3 chia hết cho 3 

=> A chia hết cho 3

23 tháng 8 2015

Cho a là số tự nhiênchia 6 dư 2 và b là số tự nhiên chia 6 dư 3. Chứng minh axb chia hết cho 6

12 tháng 8 2020

Bài làm:

a) \(a^2-a=a\left(a-1\right)\)

Vì a là số nguyên

=> a ; a-1 là 2 số nguyên liên tiếp

Vì trong 2 số nguyên liên tiếp tồn tại 1 số chẵn ( chia hết cho 2)

=> a(a-1) chia hết cho 2

=> \(a^2-a⋮2\)

Sai sai nên sửa đề:

b) \(a^3-a=a\left(a^2-1\right)=\left(a-1\right)a\left(a+1\right)\)

Vì đó là tích 3 số nguyên liên tiếp và trong 3 số đó luôn tồn tại 1 số chia hết cho 3

=> (a-1)a(a+1) chia hết cho 3

=> \(a^3-a⋮3\)

c) \(a^5-a=a\left(a^2-1\right)\left(a^2+1\right)=\left(a-1\right)a\left(a+1\right)\left[\left(a^2-4\right)+5\right]\)

\(=\left(a-1\right)a\left(a+1\right)\left[\left(a-2\right)\left(a+2\right)+5\right]\)

\(=\left(a-2\right)\left(a-1\right)a\left(a+1\right)\left(a+2\right)+5\left(a-1\right)a\left(a+1\right)\)

Vì (a-2)(a-1)a(a+1)(a+2) là tích 5 số nguyên liên tiếp và trong 5 số đó luôn tồn tại 1 số chia hết cho 5

=> (a-2)(a-1)a(a+1)(a+2) chia hết cho 5

Mà 5(a-1)a(a+1) chia hết cho 5

=> \(\left(a-2\right)\left(a-1\right)a\left(a+1\right)\left(a+2\right)+5\left(a-1\right)a\left(a+1\right)⋮5\)

=> \(a^5-a⋮5\)

12 tháng 8 2020

+) Ta có a2 - a = a( a - 1 )

Vì a , a - 1 là hai số nguyên liên tiếp => Ít nhất 1 trong 2 số chia hết cho 2

=> a( a - 1 ) chia hết cho 2 hay a2 - a chia hết cho 2 ( đpcm )

+) Ta có a3 - a = a( a2 - 1 ) = a( a - 1 )( a + 1 ) ( sửa 3 thành a may ra tính được )

Vì a ; a - 1 ; a + 1 là 3 số nguyên liên tiếp => Ít nhất 1 trong 3 số chia hết cho 3

=> a( a - 1 )( a + 1 ) chia hết cho 3 hay a3 - a chia hết cho 3 ( đpcm )