Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
Trong 1989 số được tạo bởi toàn chữ số 1
1
11
.......
1111...11 (1989 chữ số 1)
Khi lần lượt chia các số này cho 1989 ta sẽ có nhiều nhất 1989 phép chia có dư mà số dư của các phép chia này nằm trong khoảng từ 1 đến 1988. Theo nguyên lý Dirichlet thì sẽ có ít nhất 2 số khi chia cho 1989 có cùng số dư.
Giả sử ta có 2 số là số A có m chữ số 1 và số B có n chữ số 1 khi chia cho 1989 có cùng số dư và giả sử m>n
\(\Rightarrow A-B=C⋮1989\)
\(\Rightarrow C=1111...00\) (có m-n chữ số 1 và n chữ số 0) chia hết cho 1989 (dpcm)
Xét 31 số
7
77
777
...
7777....7777
31 chữ số 7
Nếu có 1 trong 31 số chia hết cho 31 thì bài toán được chứng minh
Nếu ko có số nào chia hết cho 31 thì ta có:Mọi số tự nhiên ko chia hết cho 31 thì có 30 trường hợp dư là 1;2;3;4;...;30 có 30 trường hợp
Mà số 31 số nên theo nguyên lý Đi rích-lê thì có ít nhất 2 số có cùng số dư khi chia cho 31
Gọi 2 số đó là:77777.....77777 77777............77777 \(\left(1\le n< m\le31\right)\)
n chữ số m chữ số
\(\Rightarrow777...7777-7777....777⋮31\)
m chữ số n chữ số
\(\Rightarrow777.....777.10^n⋮31\)
m-n chữ số
Mà (10^n,31)=1
\(\Rightarrow7777.....77777⋮31\)
m-n chứ số
Ró ràng m-n>0 vì m>n
Suy ra điều phải chứng minh
Gọi số n là số lẻ có tận cùng khác 5.
Xét dãy số gồm (n+1) số nguyên sau :
9
99
999
......
99....999
(n+1) chữ số 9
Khi chia cho n thì sẽ có (n+1) số dư
=>Theo ng.lý dinchlet có ít nhất 2 số có cùng số dư .
Gỉa sử : ai = n . q + r o < r < n
:aj = n . k + r i > j ; g , k thuộc N
=>ai - aj = n (g-k)
<=> 99 ... 99 00...0 = ( g-k )
( i - j ) j chữ
chữ số 9 số 0
<=>99 ... 99 . 10j = n ( g - k )
( i - j )
c/số 9
Vì n là số lẻ có tận cùng khác 5 => ( 10j ; n ) = 1
=> 99 ... 99 :. n ( đpcm )
( i - j )
c/số 9
Vì 17 là số nguyên tố và bội các số đều có 0 nên bội của 17 luôn luôn là 0 và 1
Số nguyên tố là bội của 17 là 17 đấy bạn à. ^_^