K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

Chứng minh bằng phản chứng : Giả sử có hữu hạn số nguyên tố, do đó ta có thể sắp xết các số này thành dãy : p1<p2<p3<...<pnp1<p2<p3<...<pn

Xét số p=p1.p2.p3...pn+1p=p1.p2.p3...pn+1 . Vì p>pnp>pn nên p không thể là số nguyên tố. Vậy p là bội số của một số nguyên tố pkpk nào đó, suy ra : 1=p−p1.p2...pk⇒1⋮pk⇒pk≤11=p−p1.p2...pk⇒1⋮pk⇒pk≤1 (vô lý)

Vậy có vô hạn số nguyên tố.

3 tháng 10 2021

ta có : Ư(a) = {1 ; a)

B(a) = a . P

P = {x E N | x = 2 ; 3 : 4 ; ...}

vậy a = {a E N | a \(⋮\)a và 1 ; a khác 0 và 1}

30 tháng 7 2017

Bởi vì số tự nhiên khéo dài mãi mãi nên số nguyên tố cũng vậy

Nếu thấy đúng thì k cho mình nha

13 tháng 7 2015

99999 số tự nhiên liên tiếp alf hợp số bắt đầu từ 10232

tập hợp số tự nhiên không có số lớn nhất => vô hạn

11 tháng 3 2017

dài thế ai mà làm được

5 tháng 4 2017
ai tk mk thì mk tk lại
11 tháng 4 2015

Giả sử chỉ có hữu hạn số nguyên tố là p1, p2, ..., pn trong đó pn là số lớn nhất trong các số nguyên tố.

Xét số A = p1p2 ... pn +1 thì A chia cho mỗi số nguyên tố pk (1=<k=<n) đều dư 1 (1).

Mặt khác A là hợp số ( vì nó lớn hơn số nguyên tố lớn nhất là pn) do đó A phải chia hết cho một số nguyên tố nào đó, tức là A chia hết cho một trong các số pk, mâu thuẫn với (1).

Vậy không có hữu hạn số nguyên tố.