\(|x-1|+2x-3=m\)luôn có nghiệm với mọi m

">
K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

a) Xét \(\Delta=\left(m+1\right)^2-2m+3=m^2+4>0,\forall m\)

Vậy PT luôn có 2 nghiệm phân biệt.

b) \(f\left(x\right)=x^2-\left(m+1\right)x+2m-3=0\)có nghiệm \(x=3\)khi và chỉ khi

\(f\left(3\right)=0\Leftrightarrow3^2-\left(m+1\right).3+2m-3=0\Leftrightarrow3-m=0\Leftrightarrow m=3\)

8 tháng 3 2021

m( x- 4x + 3 ) + 2( x - 1 ) = 0

<=> mx2 - 4mx + 3m + 2x - 2 = 0

<=> mx2 - 2( 2m - 1 )x - 2 = 0

ĐKXĐ : m ≠ 0

Δ = b2 - 4ac = [ -2( 2m - 1 ) ]2 + 8

= 4( 2m - 1 )2 + 8

Dễ thấy Δ ≥ 8 > 0 ∀ m

hay pt luôn có nghiệm với mọi m ≠ 0 ( đpcm )

7 tháng 3 2019

a) khi m=3

\(\left(1\right):y^2-2\left(3-1\right).y-\left(3+2\right)=0\)

\(\Leftrightarrow y^2-4y-5=0\)

\(\Leftrightarrow y^2-4y+4-9=0\)

\(\Leftrightarrow\left(y-2\right)^2=9=3^2\)

\(\Leftrightarrow\orbr{\begin{cases}y-2=3\\y-2=-3\end{cases}}\)

\(\Leftrightarrow\orbr{\begin{cases}y=5\\y=-1\end{cases}}\)

b)

\(y^2-2\left(m-1\right)y-\left(m+2\right)=0\)

\(\Delta=\left[-2\left(m-1\right)\right]^2-4.1.\left[-\left(m+2\right)\right]\)

   \(=4\left(m^2-2m+1\right)+4.\left(m+2\right)\)

   \(=4m^2-8m+4+4m+8\)

   \(=4m^2-4m+12\)

\(=4m^2-4m+1+11\)

\(=\left(2m-1\right)^2+11\ge11>0\)

=> pt luôn có hai nghiệm phân biệt

5 tháng 3 2022

Ta có:\(\Delta'=m^2-\left(2m-3\right)=m^2-2m+3=\left(m^2-2m+1\right)+2=\left(m-1\right)^2+2>0\)

Suy ra pt luôn có 2 nghiệm phân biệt

\(a) x^2 - 2mx + 2m - 3 = 0.\)

\(∆ ' = m^2 -(2m-3) = m^2 -2m +1 +2 = (m-1) ^2 +2\)

\((m+1) ^2 ≥0 <=> (m+1)^2 +2 ≥2 >0\)

\(=> ∆'>0 <=> PT\) luôn có 2 nghiệm \(PB\) với mọi m

꧁༺๖ۣ๖ۣۜSkyღ๖ۣۜlạnh☯๖ۣۜlùngɠɠ༻꧂

14 tháng 5 2020

Xét \(x^2-\left(2m+1\right)x-3=0\left(1\right)\)

PT (1) có a.c=\(1\cdot\left(-3\right)=-3< 0\)

=> PT (1) luôn có 2 nghiệm phân biệt trái dấu với mọi m

Mà \(x_1< x_2\left(gt\right)\)nên x1<0 và x2>0 => \(\hept{\begin{cases}\left|x_1\right|=-x_1\\\left|x_2\right|=x_2\end{cases}}\)

Áp dụng hệ thức Vi-et ta có \(x_1+x_2=2m+1\)

Theo bài ra \(\left|x_1\right|-\left|x_2\right|=5\Rightarrow-x_1-x_2=5\Leftrightarrow x_1+x_2=-5\Leftrightarrow2m+1=-5\Leftrightarrow m=-3\)

9 tháng 8 2017

a. Với \(m=1;n=\sqrt{2}\)thay vào phương trình ta có 

\(x^2+\left(\sqrt{2}+1\right)x+\sqrt{2}=0\Leftrightarrow x\left(x+\sqrt{2}\right)+\left(x+\sqrt{2}\right)=0\)

\(\Leftrightarrow\left(x+1\right)\left(x+\sqrt{2}\right)=0\Leftrightarrow\orbr{\begin{cases}x=-1\\x=-\sqrt{2}\end{cases}}\)

Vậy với \(m=1;n=\sqrt{2}\)thì phương trình có 2 nghiệm \(x=-1;x=-\sqrt{2}\)

b. Ta có \(\Delta=\left(mn+1\right)^2-4mn=m^2n^2+2mn+1-4mn=m^2n^2-2mn+1\)

\(=\left(mn-1\right)^2>0\forall m,n\)

Vậy phương trình luôn có 2 nghiệm phân biệt với mọi m;n

Với m=3 

\(PT\Leftrightarrow x^2-3x-x+3=0\)

\(\Leftrightarrow x^2-4x+3=0\)

\(\Leftrightarrow\left(x-1\right)\left(x-3\right)=0\)

\(\Leftrightarrow\orbr{\begin{cases}x=1\\x=3\end{cases}}\)

Vậy pt có 2 nghiệm x=1, x=3 khi m=3

3 tháng 7 2019

ta có  \(x^2-mx+m-x\)

=\(x\left(x-m\right)+\left(m-x\right)\)

=\(x\left(x-m\right)-\left(x-m\right)\)

=\(\left(x-m\right)\left(x-1\right)\)

với m=3 thì

\(\left(x-3\right)\left(x-1\right)=0\)

=>\(\hept{\begin{cases}x-3=0\\x-1=0\end{cases}}\)=>\(\hept{\begin{cases}x=3\\x=1\end{cases}}\)

vậy...

bn tự kết luận nhé