Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
- Lấy quả bóng bay bịt lên miệng bình thủy tinh.
- Nhúng bình thủy tinh vào các chậu nước sao cho miệng bình ở trên mặt nước.
+ Khi nhúng vào chậu nước nóng thì quả bóng bay bị thổi phồng lên
+ Khi nhúng vào chậu nước lạnh thì quả bóng bay bị hút lõm vào trong bình
Điều đó chứng tỏ chất khí nở ra khi nóng lên và co lại khi lạnh đi.
Vì sử dụng kk nóng nên thể tích lớn hơn không khí bình thường, làm cho KLR của không khí nóng nhỏ hơn KLR không khí bình thường cộng với lực đẩy Acsimet làm cho khinh khí cầu bay lên cao, không khí nhẹ nhẹ hơn không khí bình thường cũng làm cho kinh khí cầu bay lên được
a)Ta có:d=D.m
Thay số có:
ở nhiệt độ 0 độ C,D=1.299.10=12.99(N/mét khối)
Tương tự,ở nhiệt độ 30 độ C, D=1.1695.10=11.695(N/mét khối)
b).
không khí ở nhiệt độ 0 độ C nằm dưới vì có trọng lượng riêng lớn hơn.
Khi vào phòng,ta thường thấy lạnh ở chân là bởi vì không khí ở nằm dưới thường có nhiệt độ thấp hơn.
a) Đổi: 385 lít=0.385 m khối
Ta có : D = m / v
Khối lượng riêng: D=0.5/0.385=1.299(kg/mét khối)
Trọng lượng riêng: d = 1.299.10=12.99(N/mét khối)
Tương tụ như vậy,ở nhiệt độ là 30oC,khối lượng riêng của không khí là: D = 1.1695(kg/mét khối)
Trọng lượng riêng: d=1.1695.10=11.695(N/mét khối)
b) Không khí ở nhiệt độ 0 độ C nằm dưới vì có trọng lượng riêng lớn hơn.
Khi vào phòng,ta thường thấy lạnh ở chân là bởi vì không khí ở nằm dưới thường có nhiệt độ thấp hơn.
Đáp án C <=>Giải thích: Không khí nóng nhẹ hơn không khí lạnh, vì khi bị lạnh không khí co lại. Tính trung bình trong 1m3 không khí lạnh lượng không khí lạnh có nhiều hơn lượng không khí có trong 1 m3 không khí nóng (trong cùng điều kiện), nên trọng lượng riêng của không khí lạnh lớn hơn trọng lượng riêng của không khí nóng.
Đáp án B <=> Giai thích:Cổ lọ thủy tinh là chất rắn nên khi gặp nhiệt sẽ nở ra và ta có thể lấy được nút thủy tinh bị kẹt.
Đáp án C
Đáp án A
Đáp án A
Khi làm nóng thì khối lượng không đổi, trọng lượng không đổi, thể tích tăng, khối lượng riêng giảm, trọng lượng riêng giảm.
khi làm nóng một chất khí thì các đại lượng về thể tích tăng, khối lượng không đổi, khối lượng riêng giảm.
1. Khi nhúng vào nước nóng vỏ quả bóng bàn và không khí trong quả bóng sẽ nở ra. Do không khí nở vì nhiệt nhiều hơn vỏ quả bóng bàn, nên nó sẽ làm vỏ quả bóng phồng lên
2. Khi nhiệt độ tăng, khối lượng khí m không đổi nhưng thể tích V tăng do khí nở ra, do đó trọng lượng riêng d giảm. Vì vậy trọng lượng riêng của không khí nóng nhỏ hơn của không khí lạnh => ko khí nóng nhẹ hơn ko khí lạnh
mình nhầm nha đây là môn địa lí
lớp 6