Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

Vì AM là đường trung tuyến của tam giác ABC nên M là trung điểm của cạnh BC.
Giả sử AM ⊥ BC. Khi đó AM là đường trung trực của đoạn thẳng BC. Suy ra AB = AC. Điều này mâu thuẫn với giả thiết AB ≠ AC. Vậy trung tuyến AM không vuông góc với BC.

Vì AM là đường trung tuyến của tam giác ABC nên M là trung điểm của cạnh BC.
Giả sử AM ⊥ BC. Khi đó AM là đường trung trực của đoạn thẳng BC.
Suy ra AB = AC. Điều này mâu thuẫn với giả thiết AB ≠ AC. Vậy trung tuyến AM không vuông góc với BC.
Vì AM là đường trung tuyến của tam giác ABC nên M là trung điểm của cạnh BC.
Giả sử AM ⊥ BC. Khi đó AM là đường trung trực của đoạn thẳng BC. Suy ra AB = AC. Điều này mâu thuẫn với giả thiết AB ≠ AC. Vậy trung tuyến AM không vuông góc với BC.

A C B M 1 2
Ta có : MA = MB = MC ( suy từ gt ) .
Các tam giác MAB, MAC cân tại M
Suy ra : \(\widehat{A_1}=\widehat{B}\); \(\widehat{A_2}=\widehat{C}\)( hai góc ở đáy )
Vậy \(\widehat{A_1}+\widehat{A_2}=\widehat{B}+\widehat{C}\)hay \(\widehat{A}=\widehat{B}+\widehat{C}=\frac{180^o}{2}=90^o\)
Vậy \(\Delta ABC\)vuông tại A

chứng minh bằng phản chứng
Giả sử tam giác ABC có AB = AC
=> tam giác ABC cân tại A (đ/n tam giác cân)
Gọi AM là trung tuyến kẻ từ A tới cạnh BC
=> AM \(\perp\)BC(trong tam giác cân trung tuyến ứng với cạnh đáy cũng là đường cao)
=>trái với đầu bài là AM không vuông góc với BC
=> AB\(\ne\)AC(đpcm)

A B C M A'
a.Lấy tam giác vuong ABC bất kì, gọi AM là đường trung tuyến ứng với cạnh huyền BC
=>MB=MC=1/2BC
Trên tia đối tia MA lấy A' sao cho MA=MA'=1/2AA'
tam giác BMA và tam giác CMA': BM=MC(gt)
góc BMA= góc CMA'(đối đỉnh)
MA=MA'
=> tam giác BMA= tam giác CMA'(c.g.c)
=> BA=CA' và góc ABM = góc MCA'(2)
Từ (2) => BA//CA'
Vì BA//CA' (cmt) và BA vuông góc AC => A'C cuông góc AC
tam giác BAC và tam giác A'CA: AC chung
góc BAC = góc A'CA (= 90)
BA = A'C(cmt)
=> tam giác BAC = tam giác A'CA(c.g.c)
=>BC = A'A
=> 1/2BC = 1/2 A'A = AM (đpcm)
b. Tam giác ABC có vuông ko ?
Giả sử như AM vuông góc với BC
Xét ΔAMB vuông tại M và ΔAMC vuông tại M có
AM chung
MB=MC
Do đó: ΔAMB=ΔAMC
Suy ra: AB=AC(trái với giả thiết)