K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

Do n không chính phương nên trong phân tích ra thừa số nguyên tố của n có ít nhất một thừa số p với số mũ lẻ, viết n=m^2.k với k không chia hết cho số chính phương nào, dễ thấy p chia hết k. 

Vậy Căn (n) = m.Căn (k) do đó chỉ cần chứng minh Căn (k) vô tỷ. 
Bây giờ giả sử Căn (k) = a/b với (a,b) = 1 => k.b^2 = a^2 
=> p chia hết a^2, vì p nguyên tố nên p chia hết a, dẫn đến p^2 chia hết a^2. 
Như vậy b^2 phải chia hết cho p vì k không chia hết cho p^2, dẫn đến p chia hết b, điều này chứng tỏ (a,b) = p > 1. (Mâu thuẫn) 

Tóm lại Căn (k) là vô tỷ, nói cách khác Căn (n) vô tỷ.

29 tháng 5 2017

Tham khảo nè bác :)

Câu hỏi của Đỗ Văn Hoài Tuân - Toán lớp 7 - Học toán với OnlineMath

Do n không chính phương nên trong phân tích ra thừa số nguyên tố của n có ít nhất một thừa số p với số mũ lẻ, viết n=m^2.k với k không chia hết cho số chính phương nào, dễ thấy p chia hết k. 

Vậy Căn (n) = m.Căn (k) do đó chỉ cần chứng minh Căn (k) vô tỷ. 

Bây giờ giả sử Căn (k) = a/b với (a,b) = 1 => k.b^2 = a^2 => p chia hết a^2, vì p nguyên tố nên p chia hết a, dẫn đến p^2 chia hết a^2. 

Như vậy b^2 phải chia hết cho p vì k không chia hết cho p^2, dẫn đến p chia hết b, điều này chứng tỏ (a,b) = p > 1. (Mâu thuẫn) Tóm lại Căn (k) là vô tỷ, nói cách khác Căn (n) vô tỷ

(đ.p.c.m)

bạn ấn vào đúng 0 sẽ ra kết quả, mình làm bài này rồi dễ lắm

26 tháng 1 2016

đừng tin lời Thạch nó nói dối đấy

11 tháng 8 2016

 Ta biết một số chính phương có chữ số hàng đơn vị là 6 thì chữ số hàng chục của nó là số lẻ. Vì vậy chữ số hàng chục của 5 số chính phương đã cho là 1,3,5,7,9 khi đó tổng của chúng bằng 1 + 3 + 5 + 7 + 9 = 25 = 52 là số chính phương 

11 tháng 8 2016

 Nếu một số chính phương M = a2 có chữ số hàng đơn vị là 6 thì chữ số tận cùng của a là 4 hoặc 6  a2  a 2  4 Theo dấu hiệu chia hết cho 4 thì hai chữ số tận cùng của M chỉ có thể là 16, 36, 56, 76, 96  Ta có: 1 + 3 + 5 + 7 + 9 = 25 = 52 là số chính phương

30 tháng 4 2016

Gọi n số tự nhiên liên tiếp là a; a + 1;...; a + n - 1

Ta có: a + (a + 1) + (a + 2) +...+ (a + n - 1)
= na + n(n - 1) : 2
= n(a + (n - 1) : 2)

a) Nếu n lẻ thì n - 1 chẵn nên (n - 1) : 2 là số tự nhiên, do đó --> đpcm.

b)  Nếu n chẵn thì n - 1 lẻ nên (n - 1) : 2 không là số tự nhiên, do đó --> đpcm

30 tháng 4 2016

Gọi n số tự nhiên liên tiếp là a; a + 1;...; a + n - 1

Ta có: a + (a + 1) + (a + 2) +...+ (a + n - 1)
= na + n(n - 1) : 2
= n(a + (n - 1) : 2)

a) Nếu n lẻ thì n - 1 chẵn nên (n - 1) : 2 là số tự nhiên, do đó --> đpcm.

b)  Nếu n chẵn thì n - 1 lẻ nên (n - 1) : 2 không là số tự nhiên, do đó --> đpcm

Ai tích mk mk sẽ tích lại 

15 tháng 9 2017

Gọi tuổi của Dương là : ab . Vì ab không quá 30 và khi nhân với 6 sẽ được số có 3 chữ số nên chữ số hàng trăm là : 1

Theo bài ra ta có :

 ab x 6 = 1ab

\(\Rightarrow\)ab x 5 + ab = 100 + ab

\(\Rightarrow\)ab x 5        = 100

\(\Rightarrow\)      ab        = 100 : 5

\(\Rightarrow\)\(\overline{ab}=20\)

              Đáp số : 20 tuổi

15 tháng 9 2017

gọi tuổi hải là ab

 theo đề ta có ab*6=1ab

\(\Rightarrow6\cdot ab=1ab\)\(\Rightarrow6ab=100+ab\)

\(\Rightarrow6ab-5ab=100\)

\(\Rightarrow5ab=100\Rightarrow ab=20\)

vậy hải 20 tuổi

đúng  nhớ

28 tháng 11 2017

gọi số tuổi của Dương là ai (ai<30 nên abx6<200)

Vậy tuổi của anh Dương Nhân với 6 = 1ab

Ta có : ab x 6 =1ad

Nên.   ab x 5 = 100

Vậy ab =20

28 tháng 11 2017

Dựa vào câu nói của Dương thì tuổi của Dương nhỏ hơn 30 tuổi.

Nếu tuổi của Dương nhân với 6 được số có ba chữ số, hai số cuối chính là tuổi của anh.

Vậy hiệu 6 lần tuổi Dương và chính tuổi của Dương phải là số tròn trăm.

Hay 5 lần tuổi của Dương phải là số tròn trăm.

Do đó tuổi của Dương là 20 tuổi


 
17 tháng 8 2018

 Gọi tuổi của anh Dương là ab (a > 0, a, b là chữ số) Vì ab không quá 30 nên khi nhân với 6 sẽ được số có ba chữ số mà chữ số hàng trăm là 1. Ta có phép tính :

ab x 6 = 1ab

ab x 6 = 100 + ab

ab x 5 = 100

ab = 100 : 5

ab = 20

Vậy tuổi của anh Dương là 20.

17 tháng 8 2018

Cách 1: Tuổi của anh Dương không quá 30, khi nhân với 6 sẽ là số có 3 chữ số. Vậy chữ số hàng trăm của tích là 1. Hai chữ số cuối của số có 3 chữ số chính là tuổi anh. Vậy tuổi anh Dương khi nhân với 6 hơn tuổi anh Dương là 100 tuổi. 
Ta có sơ đồ:

Tuổi của anh Dương là :
100 : (6 - 1) = 20 (tuổi)
Cách 2:
Gọi tuổi của Dương là số có 2 chữ số ab. Vì ab không quá 30 và khi nhân với 6 sẽ được số có ba chữ số nên chữ số hàng trăm là 1.
Ta được:  ab x 6 = 1ab
=> ab x 5 + ab = 100 + ab
=> ab x 5  = 100
ab = 100 : 5 = 20
Đáp số:  20

2 tháng 8 2014

Bài giải:

Dựa vào câu nói của Dương thì tuổi của Dương nhỏ hơn 30 tuổi.

Nếu tuổi của Dương nhân với 6 được số có ba chữ số, hai số cuối chính là tuổi của anh.

Vậy hiệu 6 lần tuổi Dương và chính tuổi của Dương phải là số tròn trăm.

Hay 5 lần tuổi của Dương phải là số tròn trăm.

Do đó tuổi của Dương là 20 tuổi

Đáp số: 20 tuổi

10 tháng 6 2015

                                                    Bài giải :

       Cách 1 :

Tuổi của anh Dương không quá 30, khi nhân với 6 sẽ là số có 3 chữ số. Vậy chữ số hàng trăm của tích là 1. Hai chữ số cuối của số có 3 chữ số chính là tuổi anh. Vậy tuổi anh Dương khi nhân với 6 hơn tuổi anh Dương là 100 tuổi. Ta có sơ đồ : Tuổi của anh Dương là : 100 : (6 - 1) = 20 (tuổi)

Cách 2:

Gọi tuổi của anh Dương là (a > 0, a, b là chữ số) Vì không quá 30 nên khi nhân với 6 sẽ được số có ba chữ số mà chữ số hàng trăm là 1. Ta có phép tính : Vậy tuổi của anh Dương là 20.