\(\a...">
K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

14 tháng 10 2017

vì mình không vẽ được hình nên các bạn vẽ hình của bạn nhé 

đặt tên  : tam giác ABC, AB= a , AC= b , GÓC BAC là \(\alpha\) , kẻ BH  vuông góc với AC 

tam giác ABH vuông tại H   \(\Rightarrow\)   \(\sin\alpha\) = \(\frac{BH}{AB}\)  \(\Rightarrow\)     BH = sin\(\alpha\).AB     

có   \(s_{ABC}\) = \(\frac{1}{2}BH.AC\) 

MÀ BH = sin \(\alpha\) . AB     \(\Rightarrow\)   S  \(_{ABC}\) =\(\frac{1}{2}sin\alpha.AB.AC\) = \(\frac{1}{2}a.b.sin\alpha\) \(\Rightarrow\)đpcm

25 tháng 12 2019

éo biết 

AH
Akai Haruma
Giáo viên
30 tháng 8 2020

Hình vẽ:

Ôn tập Hệ thức lượng trong tam giác vuông

AH
Akai Haruma
Giáo viên
30 tháng 8 2020

Lời giải:

Xét tam giác $ABC$ có góc $\widehat{A}=\alpha$

$AB=a; AC=b$

Kẻ đường cao $BH$ ($H\in AC$)

Ta có: $S_{ABC}=\frac{BH.AC}{2}$
Mà: $\frac{BH}{AB}=\sin A=\sin \alpha$

$\Rightarrow BH=AB.\sin \alpha$

$\Rightarrow S_{ABC}=\frac{AB.\sin \alpha .AC}{2}=\frac{1}{2}ab\sin \alpha$

Ta có đpcm.

16 tháng 1 2022

Có hình vẽ :  A B C D H K o

Dễ thấy SABCD = \(\frac{1}{2}\left(AH+CK\right).BD\)

mà lại có \(AH=AO.sin\alpha\) ; \(CK=OC.sin\alpha\)

=> SABCD = \(\frac{1}{2}\sin\alpha.AC.BD\)

Khi 2 đường chéo vuông góc với nhau thì 

\(H\equiv O\equiv K\Rightarrow AH=AO=CK\)

hay \(sin\alpha=1\)

Khi đó \(S_{ABCD}=\frac{1}{2}mn\)(đpcm) 

AH
Akai Haruma
Giáo viên
1 tháng 9 2018

Bài 1:

Ta có:

\(A=\sin ^6a+\cos ^6a+3\sin ^2a\cos ^2a\)

\(=(\sin ^2a)^3+(\cos ^2a)^3+3\sin ^2a\cos ^2a\)

\(=(\sin ^2a+\cos ^2a)(\sin ^4a-\sin ^2a\cos ^2a+\cos ^4a)+3\sin ^2a\cos ^2a\)

\(=\sin ^4a-\sin ^2a\cos ^2a+\cos ^4a+3\sin ^2a\cos ^2a\)

\(=\sin ^4a+2\sin ^2a\cos ^2a+\cos ^4a\)

\(=(\sin ^2a+\cos ^2a)^2=1^2=1\)

AH
Akai Haruma
Giáo viên
1 tháng 9 2018

Lời giải:

Xét tam giác $ABC$. Gọi cạnh $AB, AC$ là $a,b$ và góc \(\widehat{BAC}=\alpha\)

Kẻ đường cao $BH$ của tam giác $ABC$

Khi đó:

\(S=\frac{BH.AC}{2}\)

Mặt khác, theo công thức lượng giác:

\(\frac{BH}{AB}=\sin \widehat{BAC}=\sin \alpha\Rightarrow BH=\sin \alpha.AB\)

Do đó: \(S=\frac{BH.AC}{2}=\frac{\sin \alpha.AB.AC}{2}=\frac{\sin \alpha.a.b}{2}\) (đpcm)