Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
Hơi khó nha! @@@
â) Gọi số thứ nhất là x, số thứ 2 là y, thương của phép chia 1 là m, thương của phép chia 2 là n, số dư của 2 phép chia đó là a. Theo đề bài, ta có:
\(x:5=m\)(dư a)
\(y:5=n\)(dư a)
\(x-y⋮5\)
Ta có:
\(5.5=5+5+5+5+5\)
\(5.4=5+5+5+5\)
=> Khoảng cách giữa mỗi tích là 5.
Vậy tích 1 + 5 = tích 2
=> tích 1 (dư a) + 5 = tích 2 (dư a)
Mà:
5 = tích 2 (dư a) - tích 1 (dư a)
5 = tích 2 - tích 1 (a biến mất do a - a = 0 (Một số bất kì trừ chính nó = 0))
tích 2 - tích 1 = 5
Không có thời gian làm câu b sorry bạn nhé!
Mình sẽ làm sau!
Số thứ nhất có dạng 5k1 + r. ( k1 ∈∈N )
Số thứ hai có dạng 5k2 + r ( k2 ∈∈N )
Hiệu 2 số là:
( 5k1 + r ) - ( 5k2 + r ) = 5 ( k1 - k2 ) chia hết cho 5. ( Giả sử k1≥≥k2 ).
Gọi hai số đó là a và b ( a , b ∈ N ; a ≥ b )
Ta có a = 5k + c , b = 5t + c ( 0 ≤ c < 5 ; k , t ∈ N )
Do a ≥ b nên k > t
Trừ theo vế tương ứng ta được:
a − b = 5k + c − 5t − c = 5k − 5t
Ta thấy 5k − 5t = 5 ( k − t ) luôn chia hết cho 5 với mọi giá trị của k và t ⇒ điều phải chứng minh.
gọi a=3p+r
b=3q+r
xét a-b= (3p+r)-(3q+r)
=3p + r - 3q - r
=3p+3q =3.(p+q) chia hết cho 3
các câu sau làm tương tự
a, Gọi 2 số đó là a,b
Gia sử a,b cùng chia 3 dư r
=> a=3k+r ; b=3q+r ( k;q thuộc N )
=> a-b = 3k+r - (3q+r) = 3k-3q = 3.(k-q) chia hết cho 3
b, Áp dụng nguyên lí điricle thì trong 2 số tự nhiên liên tiếp có ít nhất 1 số chia hết cho 2
=> tích của chúng chia hết cho 2
Tk mk nha
Số thứ nhất có dạng 5k1 + r. ( k1 \(\in\)N )
Số thứ hai có dạng 5k2 + r ( k2 \(\in\)N )
Hiệu 2 số là:
( 5k1 + r ) - ( 5k2 + r ) = 5 ( k1 - k2 ) chia hết cho 5. ( Giả sử k1\(\ge\)k2 ).