\(a^6-1⋮7\)

">
K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

10 tháng 1 2020

ngu quá

10 tháng 1 2020

Ta có: \(a^6-1=\left(a^3+1\right)\left(a^3-1\right)\)

\(=\left(a+1\right)\left(a^2-a+1\right)\left(a-1\right)\left(a^2+a+1\right)\)

* a không chia hết cho 7 nên a có 6 dạng: 7k + 1; 7k + 2; 7k + 3; 7k + 4; 7k + 5; 7k + 6

+) a = 7k + 1

\(\Rightarrow\left(a+1\right)\left(a^2-a+1\right)\left(a-1\right)\left(a^2+a+1\right)\)

\(=\left(a+1\right)\left(a^2-a+1\right)\left(7k+1-1\right)\left(a^2+a+1\right)\)

\(=7k\left(a+1\right)\left(a^2-a+1\right)\left(a^2+a+1\right)⋮7\)hay \(a^6-1⋮7\)

+) a = 7k + 2

\(\Rightarrow a^2=\left(7k+2\right)^2=49k^2+28k+4\)

\(\Rightarrow a^2+a+1=\left(49k^2+28k+4+7k+2+1\right)\)

\(=49k^2+35k+7⋮7\)

Do đó \(\Rightarrow\left(a+1\right)\left(a^2-a+1\right)\left(a-1\right)\left(a^2+a+1\right)⋮7\)hay \(a^6-1⋮7\)

+) a = 7k + 3

\(\Rightarrow a^2=\left(7k+3\right)^2=49k^2+42k+9\)

\(\Rightarrow a^2+a+1=\left(49k^2+42k+9-7k-3+1\right)\)

\(=49k^2+35k+7⋮7\)

Do đó \(\Rightarrow\left(a+1\right)\left(a^2-a+1\right)\left(a-1\right)\left(a^2+a+1\right)⋮7\)hay \(a^6-1⋮7\)

+) a = 7k + 4

\(\Rightarrow a^2=\left(7k+4\right)^2=49k^2+56k+16\)

\(\Rightarrow a^2+a+1=\left(49k^2+56k+16+7k+4+1\right)\)

\(\Rightarrow a^2+a+1=\left(49k^2+63k+21\right)⋮7\)

Do đó \(\Rightarrow\left(a+1\right)\left(a^2-a+1\right)\left(a-1\right)\left(a^2+a+1\right)⋮7\)hay \(a^6-1⋮7\)

+) a = 7k + 5

\(\Rightarrow a^2=\left(7k+5\right)^2=49k^2+70k+25\)

\(\Rightarrow a^2-a+1=\left(49k^2+70k+25-7k-5+1\right)\)

\(=\left(49k^2+63k+21\right)⋮7\)

Do đó \(\Rightarrow\left(a+1\right)\left(a^2-a+1\right)\left(a-1\right)\left(a^2+a+1\right)⋮7\)hay \(a^6-1⋮7\)

+) a = 7k + 6

\(\Rightarrow a^2=\left(7k+6\right)^2=49k^2+84k+36\)

\(\Rightarrow a^2+a+1=\left(49k^2+84k+36+7k+5+1\right)\)

\(=49k^2+91k+42⋮7\)

Do đó \(\Rightarrow\left(a+1\right)\left(a^2-a+1\right)\left(a-1\right)\left(a^2+a+1\right)⋮7\)hay \(a^6-1⋮7\)

Vậy \(a^6-1⋮7\)với mọi a không là bội của 7

8 tháng 12 2023

Bài 1:

cho a2 + b2 ⋮ 3 cm: a ⋮ 3; b ⋮ 3

Giả sử a và b đồng thời đều không chia hết cho 3

      Vì a không chia hết cho 3 nên  ⇒ a2 : 3 dư 1

      vì b không chia hết cho b nên   ⇒ b2 : 3 dư 1

⇒ a2 + b2 chia 3 dư 2 (trái với đề bài)

Vậy a; b không thể đồng thời không chia hết cho ba

     Giả sử a ⋮ 3; b không chia hết cho 3 

      a ⋮ 3 ⇒  a 2 ⋮ 3 

   Mà  a2 + b2 ⋮ 3 ⇒ b2 ⋮ 3 ⇒ b ⋮ 3 (trái giả thiết) 

Tương tự b chia hết cho 3 mà a không chia hết cho 3 cũng không thể xảy ra 

Từ những lập luận trên ta có:

   a2 + b2 ⋮ 3 thì a; b đồng thời chia hết cho 3 (đpcm)

       

 

 

9 tháng 6 2017

ta có a2014 và a2016 có cùng số dư khi chia cho 2 và 3 nên a2014 và a2016 có cùng số dư khi chia cho 6.

ta có b2015 và b2017 có cùng số dư khi chia cho 2 và 3 nên b2015 và b2017 có cùng số dư khi chia cho 6.

ta có c2016 và c2018 có cùng số dư khi chia cho 2 và 3 nên c2016 và c2018 có cùng số dư khi chia cho 6.

do đó a2014 + b2015 + c2016 và a2016 + b2017 + c2018 có cùng số dư khi chia cho 6 hay a2014 + b2015 + c2016 chia hết cho 6 thì a2016 + b2017 + c2018 cũng chia hết cho 6.

21 tháng 10 2016

b) A=m3+3m2-m-3

=(m-1)(m2+m+1) +m(m-1) +2(m-1)(m+1)

=(m-1)(m2+m+1+m+2m+2)

=(m-1)(m2+4m+4-1)

=(m-1)[ (m+2)2-1 ]

=(m-1)(m+1)(m+3)

với m là số nguyên lẻ

=> m-1 là số chẵn(nếu gọi m là 2k-1 thì 2k-1-1=2k-2=2(k-1)(chẵn)

    m+1 là số chẵn (tương tự 2k11+1=2k(chẵn)

    m+3 là số chẵn (tương tự 2k-1+3=2k++2=2(k+2)(chẵn)

ta có:gọi m là 2k-1 thay vào A ta có:(với k là số nguyên bất kì)

A=(2k-2)2k(2k+2)

=(4k2-4)2k

=8k(k-1)(k+1)

k-1 ;'k và k+1 là 3 số nguyên liên tiếp

=> (k-1)k(k+1) sẽ chia hết cho 6 vì trong 3 số liên tiếp luôn có ít nhất 1 số chia hết cho 2 , 1 số chia hết cho 3

=> tích (k-1)k(k+1) luôn chia hết cho 6

=> A=8.(k-1)(k(k+1) luôn chia hết cho (8.6)=48

=> (m3+3m3-m-3) chia hết cho 48(đfcm)

21 tháng 10 2016

ở lớp 8 ta có chứng minh rằng 3 số tự nhiên liên tiếp luôn chia hết cho 6 rồi đó ở trong sbt toán 8

AH
Akai Haruma
Giáo viên
29 tháng 12 2017

Lời giải:

Đặt \(A=a^7+3b^7-2c\)

Ta có: \(\frac{5b+2c(4+c^6)}{a+b+c}=1\)

\(\Leftrightarrow 5b+2c(4+c^6)=a+b+c\)

\(\Leftrightarrow 4b+7c+2c^7=a\)

----------------------------------------

Ta có bổ đề sau: Với mọi số tự nhiên $n$ nào đó thì \(n^7\equiv n\pmod 7\)

Chứng minh :

Thật vậy.

Với \(n\equiv 0\pmod 7\) thì \(n^7\equiv 0\equiv n\pmod 7\)

Với \(n\not\equiv 0\pmod 7\) hay \((n,7)=1\). Áp dụng định lý Fermat nhỏ ta có:

\(n^6\equiv 1\pmod 7\Rightarrow n^7\equiv n\pmod 7\)

Ta có đpcm.

--------------------

Quay trở lại bài toán:

Áp dụng bổ đề trên ta có:

\(A=a^7+3b^7-2c\equiv a+3b-2c^7\pmod 7\)

\(\Leftrightarrow A\equiv 4b+7c+2c^7+3b-2c^7\pmod 7\)

\(\Leftrightarrow A\equiv 7b+7c\equiv 0\pmod 7\)

Hay \(A\vdots 7\)

Chứng minh hoàn tất.

12 tháng 12 2016

\(2a^2+3ab+2b^2=2\left(a-b\right)^2+7ab....\) chia hết cho 7=> a-b chia hết cho 7 

=> (a-b)(a+b) chia hết cho 7 hay a2-b2 chia hết cho 7.

27 tháng 8 2022

sao từ a-b chia hết cho 7 lại suy r dc (a-b)(a+b) cũng thế v bn

10 tháng 5 2015

chua chac tan cung la cac so do da la so chinh phuong