K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

4 tháng 4 2017

Nếu n là số chẵn thì biểu thức chia hết cho 2

Nếu n là số lẻ thì 7n+1 chia hết cho 2  => Biểu thức chia hết cho 2

Vậy biểu thức luôn chia hết cho 2

Nếu n=3k thì biểu thức chia hết cho 2

Nếu n=3k+1 thì 2n+1=2.(3k+1)+1=6k+2+1=6k+3 chia hết cho 3

Nếu n=3k+2 thì 7n+1=7.(3k+2)+1=21k+14+1=21k+15 chia hết cho 3

Vậy biểu thức luôn chia hết cho 3

Biểu thức chia hết cho 2, chia hết cho 3 mà (2,3)=1

Vậy biểu thức chia hết cho 2.3=6

4 tháng 4 2017

Ta thấy một trong hai thừa số n và 7n+1 là số chẵn

=> n.(2n+1).(7n+1) chia hết cho 2

Với n= 3k  thì n chia hết cho 3

Với n= 3k+1 thì 2n+1 chia hết cho 3

Với n= 3k + 2 thì 7n+1 chia hết cho 3

=>n.(2n+1).(7n+1) chia hết cho 3 ( n thuộc N)

=> n.(2n+1). (7n+1) chia hết cho 6

NHỚ CHO MÌNH NHÉ

CẢM ƠN  :)

2 tháng 4 2017

 vì 1 trong 2 thừa số n và 7n+1 là số chẵn]

=>n.(2n+1)(7n+1) \(⋮\)2

với n có dạng 3k thì n\(⋮\)3

với n có dạng 3k1 thì2n+1\(⋮\)3

với n cá dạng 3k+2 thì 7n+1\(⋮\)3

vậy n\(⋮\)3 với mọi n

2 tháng 4 2017

CHÚC BẠN HỌC GIỎI

7 tháng 1 2016

n(n+1)(2n+1) = n(n+1)(n+2+n-1)=n(n+1)(n+2)+(n-1)(n+1)n

ba số liên tiếp chia hết cho 3

tick minh nha

 

15 tháng 8

a; (n + 10)(n + 15)

+ Nếu n là số chẵn ta có: n + 10 ⋮ 2 ⇒ (n + 10)(n + 15) ⋮ 2

+ Nếu n là số lẻ ta có: n + 15 là số chẵn 

⇒ (n + 15) ⋮ 2 ⇒ (n + 10)(n + 15) ⋮ 2 

Từ những lập luận trên ta có:

A = (n + 10)(n + 15) ⋮ 2 ∀ n \(\in\) N

8 tháng 1 2020

Ta thấy

n(n + 1)(n + 2) là ba số tự nhiên liên tiếp

Ta có nhận xét:

Tổng của ba số tự nhiên liên tiếp luôn chia hết cho 3

Tổng của hai số tự nhiên liên tiếp luôn chia hết cho 2

=> Tích của ba số tự nhiên liên tiếp luôn chia hết cho 1.2.3 = 6

=> đpcm

8 tháng 1 2020

Với n là số nguyên

+ Ta thấy: \(n\)\(n+1\) là 2 số nguyên liên tiếp

\(\rightarrow\) Có ít nhất 1 số chia hết cho 2

\(n.\left(n+1\right)⋮2\)

+ Ta thấy: \(n,n+1\)\(n+2\) là 3 số nguyên liên tiếp

\(\rightarrow\)Có ít nhất 1 số chia hết cho 2, 1 số chia hết cho 3

\(\left(2;3\right)=1\)

\(\rightarrow n.\left(n+1\right).\left(n+2\right)⋮2.3\)

hay \(n.\left(n+1\right).\left(n+2\right)⋮6\)

+ Ta thấy:\(n\)\(n+1\) là 2 số nguyên liên tiếp

\(\rightarrow\) Có ít nhất 1 số chia hết cho 2

\(\rightarrow n.\left(n+1\right).\left(2n+1\right)⋮2\)

2 tháng 8 2017

Bài 1:

Vì 444\(⋮\)8.Nên:44...4(n chữ số 4)\(⋮\)8

27 tháng 1 2018

Câu a)

Ta có: \(n\left(n+1\right)=n^2+n\)

TH1: Khi n là số chẵn 

Khi n là số chẵn thì \(n^2\)cũng là số chẵn

Suy ra \(n^2+n\)chia hết cho 2

TH2: khi n là số lẻ

Khi n là số lẻ thì \(n^2\)cũng là số lẻ

Suy ra \(n^2+n\)chia hết cho 2

Vậy .................

Cấu dưới tương tự

Làm biếng :3