K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

AH
Akai Haruma
Giáo viên
23 tháng 3 2018

Lời giải:

Xét biểu thức \(A=n^3-13n\). Ta cần cm \(A\vdots 6\)

Thật vậy: \(A=n^3-13n=n^3-n-12n=n(n^2-1)-12n\)

\(A=n(n-1)(n+1)-12n\)

Vì \(n,n-1\) là hai số tự nhiên liên tiếp nên tích \(n(n-1)\vdots 2\)

\(\Rightarrow n(n-1)(n+1)\vdots 3\)

Vì \(n-1,n,n+1\) là ba số tự nhiên liên tiếp nên tích \(n(n-1)(n+1)\vdots 3\)

Kết hợp với (2,3) nguyên tố cùng nhau, do đó: \(n(n-1)(n+1)\vdots 6\)

Mà \(12n\vdots 6\)

\(\Rightarrow A= n(n-1)(n+1)-12n\vdots 6\Leftrightarrow n^3-13n\vdots 6\)

Ta có đpcm.

Xin lỗi bạn mik lp 7

Gọi số tự nhiên đó là n

Ta có

        n^3-7n=n^3-n-6n=n(n^2-1)-6n

       =n(n-1)(n+1)-6n  \(\left(1\right)\)

     Do n,n-1,n+1 là 3 stn liên tiếp

    =>n(n-1)(n+1) chia hết cho 6

    6n chia hết cho 6

   => (1) chia hết cho 6

   =>n^3-7n chia hết cho 6 ( dpcm )

18 tháng 6 2016

\(a^3-a=a\left(a^2-1\right)\)

=a(a-1)(a+1) chia hết cho 3

26 tháng 11 2022

B=a^3-13a

=a^3-a-12a

=a(a-1)(a+1)-12a

Vì a;a-1;a+1 là ba số liên tiếp

nên a(a-1)(a+1) chia hết cho 6

=>B chia hết cho 6

30 tháng 1 2021

そちそらみきみらにそちにきにかなにのくらみきくにいな

30 tháng 1 2021

Gọi 2 số đó lần lượt là a ; b (a,b \(\inℤ\))

Xét hiệu (a3 + b3) - (a + b) 

= (a3 - a) + (b3 - b)

= a(a2 - 1) + b(b2 - 1)

= (a - 1)a(a + 1) + (b - 1)b(b + 1)

Vì a ; b \(\inℤ\)=> (a - 1)a(a + 1) là tích 3 số nguyên liên tiếp 

=> Tồn tại 1 số chia hết cho 2 và 3 , mà (2,3) = 1

=> (a - 1)a(a + 1) \(⋮\)

Tương tự (b - 1)b(b + 1) \(⋮\)6

=> (a3 + b3) - (a + b) \(⋮\)6

=> ĐPCM

26 tháng 12 2018

Ta có  n 2  (n + 1) + 2n(n + 1) = ( n 2  + 2n).(n+ 1)= n(n+ 2).(n+1) = n(n + 1)(n + 2)

Vì n và n + 1 là 2 số nguyên liên tiếp nên có một số chia hết cho 2

⇒ n(n + 1) ⋮ 2

n, n + 1, n + 2 là 3 số nguyên liên tiếp nên có một số chia hết cho 3

⇒ n(n + 1)(n + 2) ⋮ 3 mà ƯCLN (2;3) = 1

vậy n(n + 1)(n + 2) ⋮ (2.3) = 6 với mọi số nguyên n

15 tháng 10 2021

\(n^2\left(n+1\right)+2n\left(n+1\right)\)

\(=n\left(n+1\right)\left(n+2\right)\)

Vì n;n+1;n+2 là ba số nguyên liên tiếp

nên \(n\left(n+1\right)\left(n+2\right)⋮3!\)

hay \(n^2\left(n+1\right)+2n\left(n+1\right)⋮6\)