Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
Giả sử PnPn là số nguyên tố lớn nhất, ta gọi p là tích của n số nguyên tố đã biết : p=p1p2....pnp=p1p2....pn
Đặt A=p+1⇒A>pnA=p+1⇒A>pn
Do đó A là một hợp số.
Ta suy ra A có ít nhất một ước số nguyên tố d=> d bé hơn hoặc bằng pn => d | p=>d | 1, vô lí.
Vậy không có số nguyên tố nào là lớn nhất.
1) Gọi số nguyên tố đó là n, ta có n=30k+r (r<30, r nguyên tố)
Vì n là số nguyên tố nên r không thể chia hết cho 2,3,5
Nếu r là hợp số không chia hết cho 2,3,5 thì r nhỏ nhất là 7*7 = 49 không thỏa mãn
Vậy r cũng không thể là hợp số
Kết luận: r=1
2)a) Tổng của ba hợp số khác nhau nhỏ nhất bằng :
4 + 6 + 8 = 18.
b) Gọi 2k+1 là một số lẻ bất kỳ lớn hơn 17. Ta luôn có 2k+1=4+9+(2k−12).
Cần chứng minh rằng 2k−12 là hợp số chẵn (hiển nhiên) lớn hơn 4 (dễ chứng minh).
3 bo so do la 3,7,11
Vì 2,3 là 2 snt đầu tiên thì ta có
Nếu snt đầu tiên là 2 thi ta có cặp 2+4=6,6+4=10 mà 2 số 6,10 là hợp số(loại)
Nếu snt đầu tiên là 3 thì ta có cặp 3+4=7,7+4=11 và cả 3 số 3,7,11 đều là snt(nhận)
Vì không có số tự nhiên nào lớn nhất đồng nghĩa với không có số nguyên tố nào lớn nhất