Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
Gia su co so huu ti co binh phuong = 7
Tức a^2=7 ( a = m/n với m,n ngto cùng nhau hay hiểu là ko chia hết cho số nao dc nx)
<=> m^2/n^2=7=> m^2=7n^2 =>m^2 chia hết cho 7 => m chia hết cho 7 => m=7k( k thuộc Z)
=> 49k^2=7n^2<=>7k^2=n^2 => n^2 chia hết cho 7 => n chia hết cho 7 => n = 7t(t thuộc Z)
=> a=m/n = 7k/7t=k/t (vô lí) => ko tồn tại.
giả sử tồn tại số hữu tỉ có bình phương bằng 2
coi số đó là a/b ( a;b thuộc N*,(a;b)= 1)
ta có (a/b)^2 = 2 => a^2 = 2 b^2 => a^2 chia hết cho 2 => a^2 chia hết cho 4 => b^2 chia hết cho 2 => b chia hết cho 2 => UC(a;b)={1;2}
=> trái vs giả sử => ko tồn tại hữu tỉ có bình phương bằng 2
CM tương tự vs 3 và 6 nhé
Ta sẽ chứng minh bằng phương pháp phản chứng .
Giả sử có tồn tại một số hữu tỉ \(\frac{x}{y}\left(x;y\in Z;\left(x;y\right)=1\right)\) sao cho \(\frac{x}{y}=\sqrt{2}\)
\(\Rightarrow\frac{x^2}{y^2}=2\)
\(\Rightarrow\frac{x^2}{2}=y^2\)
Mà y là số nguyen => y^2 là số nguyên
\(\Rightarrow x^2⋮2\)
\(\Rightarrow x^2⋮4\)
Mặt khác \(x^2=2y^2\)
=> \(2y^2⋮4\)
\(\Rightarrow y^2⋮4\)
=> \(ƯC_{\left(x;y\right)}=4\)
Trái với giả thiết
=> Không tồn tại số hữu tỉ nào mà bình phương lên bằng 2
Gọi a là số bình phương lên bằng 2
Gọi b là số bình phương lên bằng 3
Ta có : \(a^2=2\)và \(b^2=3\)
\(\Rightarrow a=\sqrt{2}\)và \(b=\sqrt{3}\)
Mà \(\sqrt{2}\)và \(\sqrt{3}\)là số vô tỉ
Nên \(a;b\notin Z\)
Vậy không có số hữu tỉ nào bình phương bằng 2 và 3
_Chúc bạn học tốt_
Gọi \(a_1\)là số bình phương lên bằng 3
Gọi \(a_2\)là số bình phương lên bằng 5
Ta có \(a_1^2=3\)và \(a_2^2=5\)
Ta có \(a_1=\sqrt{3}\)và \(a_2=\sqrt{5}\)
Mà \(\sqrt{3}\)và \(\sqrt{5}\)là số vô tỉ
Nên \(a_1;a_2\notin Z\)
Giả sử tồn tại số hữu tỉ có bình phương bằng 2, là \(\frac{m}{n}\)( ƯCLN(m;n) = 1 )
\(\Rightarrow\frac{m^2}{n^2}=2\)
\(\Rightarrow m^2=2n^2\)
Mà ƯCLN(m;n)=1 nên \(m^2\)chia hết cho 2
\(\Rightarrow m\)chia hết cho 2 ( vì 2 là số nguyên tố )
Đặt \(m=2k\)
\(\Rightarrow4k^2=2n^2\)
\(\Rightarrow n^2=2k^2\)
Tương tự, n phải chia hết cho 2
DO đó ƯCLN(m;n) = 2, trái với điều kiện.
Vậy ...
#)Giải :
Giả sử có số hữu tỉ \(\frac{a}{b}\left(a,b\in N;ƯCLN\left(a,b\right)=1;b\ne0\right)\)mà bình phương bằng 3
Ta có : \(\left(\frac{a}{b}\right)^2=3\)
\(\Leftrightarrow a^2=3b^2\)
\(a^2⋮3^2\Rightarrow3b^2⋮3^2\Rightarrow b^2⋮3\Rightarrow b⋮3\)
Vì \(a⋮3\)và \(b⋮3\)nên \(ƯCLN\left(a,b\right)\ge3\)( vô lí )
Vậy không có số hữu tỉ nào mà bình phương bằng 3
#~Will~be~Pens~#
\(A=3x^2-15x+17=3\left(x^2-5x+\frac{17}{3}\right)=3\left(x-\frac{5}{2}\right)^2-\frac{7}{4}\)
Đặt A=0 , ta có:
\(3\left(x-\frac{5}{2}\right)^2-\frac{7}{4}=0\Leftrightarrow3\left(x-\frac{5}{2}\right)^2=\frac{7}{4}\Leftrightarrow\left(x-\frac{5}{2}\right)^2=\frac{7}{12}\Leftrightarrow x=\frac{15+\sqrt{12}}{6}\)
Mà \(\frac{15+\sqrt{12}}{6}\in Q\)
Vậy ko có số hửu tỉ nào để biểu thức A bằng 0
Giả sử số hữu tỉ có dạng \(\frac{a}{b}\) (a, b thuộc Z, dạng tối giản)
Bình phương của nó là: \(\frac{a^2}{b^2}=k\) (k là 1 số nguyên dương)
\(\Rightarrow a^2=kb^2\)
+Nếu k là một số chính phương (=m2) thì khai căn của nó là một số nguyên (thỏa đề bài)
+Nếu k không phải là một số chính phương, thì \(\sqrt{k}\) là một số vô tỉ.
\(\Rightarrow a^2=\left(\sqrt{k}.b\right)^2\Rightarrow a=\sqrt{k}.b\) hoặc \(a=-\sqrt{k}.b\)
Mà a, b là 2 số nguyên => \(\sqrt{k}\) là một số nguyên (vô lí, vì \(\sqrt{k}\) là số vô tỉ)
\(\Rightarrow\) k buộc phải là một số chính phương
Bình phương của 1 số là số chính phương, do đó nó là một số nguyên!
Ta có:12=22.3
=>Số có bình phương bằng 12 là 2.\(\sqrt{3}\)
Do \(\sqrt{3}\) không phải số hữu tỉ nên =>2.\(\sqrt{3}\)không phải số hữu tỉ
=>không có số hữu tỉ nào có bình phương bằng 12