Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
Chứng minh
b) Thiếu đề với p>3. nhé!. Vì p=3 thì p+100=103 là số nguyên tố
p là số nguyên tố nên có dạng 3k+1, 3k+2, thuộc N
Với p=3k+1 => p+8=3k+9 \(⋮3\)loại vì p+8 là số nguyen tố
Với p=3k+2=> p+100=3k+2+100=3k+102 =3(k+34) chia hết cho 3
=> p+100 là hợp số.
Bài 1:
+Nếu p = 2 ⇒⇒ p + 2 = 4 (loại)
+Nếu p = 3 ⇒⇒ p + 6 = 9 (loại)
+Nếu p = 5 ⇒⇒ p + 2 = 7, p + 6 = 11, p + 8 = 13, p + 12 = 17, p + 14 = 19 (thỏa mãn)
+Nếu p > 5, ta có vì p là số nguyên tố nên ⇒⇒ p không chia hết cho 5 ⇒⇒ p = 5k+1, p = 5k+2, p = 5k+3, p = 5k+4
-Với p = 5k + 1, ta có: p + 14 = 5k + 15 = 5 ( k+3) ⋮⋮ 5 (loại)
-Với p = 5k + 2, ta có: p + 8 = 5k + 10 = 5 ( k+2 ) ⋮⋮ 5 (loại)
-Với p = 5k + 3, ta có: p + 12 = 5k + 15 = 5 ( k+3) ⋮⋮ 5 (loại)
-Với p = 5k + 4, ta có: p + 6 = 5k + 10 = 5 ( k+2) ⋮⋮ 5 (loại)
⇒⇒ không có giá trị nguyên tố p lớn hơn 5 thỏa mãn
Vậy p = 5 là giá trị cần tìm
Bài 2:
ta có: p + 8 là số nguyên tố
=> p > 3
mà p là số nguyên tố
=> p được viết dưới dạng: 3k+1; 3k+2
nếu p = 3k + 1 => p + 8 = 3k + 1 + 8 = 3k + 9 chia hết cho 3 ( vô lí, p + 8 sẽ không là số nguyên tố ( đầu bài cho)) (Loại)
nếu p = 3k + 2 => p + 100 = 3k + 2 + 100 = 3k + 102 chia hết cho 3
=> p + 100 là hợp số (đpcm)
- Nếu p = 3 thì: 8p + 1 = 8.3 + 1 = 25, 25 chia hết cho 5 nên 8p + 1 không là số nguyên tố.
- Nếu p không chia hết cho 3 thì 8p cũng chia hết cho 3.
Ta có 8p -1; 8p ; 8p + 1 là số tự liên tiếp nên sẽ có một số chia hết cho 3. Do 8p không chia hết cho 3 nên 8p -1 hoặc 8p + 1 chia hết cho 3.
chúc bạn học tốt
Bạn có thể tham khảo câu trả lời từ câu hỏi của trương quang lộc nhé
Xét 3 số tự nhiên liên tiếp 2017100 - 1, 2017100, 2017100 + 1
=> Trong 3 số phải có 1 số chia hết cho 3
Mà 2017100 không chia hết cho 3 (vì 2017 không chia hết cho 3)
=> 2017100 - 1 hoặc 2017100 + 1 chia hết cho 3
=> 2017100 - 1 hoặc 2017100 + 1 là hợp số
=> 2017100 - 1 và 2017100 + 1 không thể đồng thời là hai số nguyên tố.
có 2017^100-1=2017^4.25-1
=(...1)-1
=(...0) chia hết cho 2
có 2017^100+1=2017^4.25+1
=(...1)+1
=(...2) chia hết cho 2
vì 2 số đều chia hết cho 2 suy ra 2017^100-1 và 2017^100+1 không thể đồng thời là 2 số nguyên tố
chúc bạn học tốt !
vì p là 1 số nguyên tố, nên 8p là hợp số.
mà 8p+1 va 8p-1 là 2 số hơn kém nhau 2 đv, 8p+1 và 8p-1 là 2 số lẻ.
do đó: 8p+1 và 8p-1 sẽ không đồng thời là số nguyên tố.
vậy 8p-1 và 8p+1 không đồng thời là số nguyên tố.
Câu a) thôi, câu b) chị chưa nghĩ được!
+) 2 số lẻ liên tiếp có dạng là 2n + 1 và 2n + 3 ( n thuộc N )
+) Đặt d thuộc ƯC ( 2n + 1; 2n + 3 ) ( d thuộc N* )
=> 2n + 1 chia hết cho d
2n + 3 chia hết cho d
Vậy ( 2n + 3 ) - ( 2n + 1 ) chia hết cho d
<=> 2 chia hết cho d
=> d thuộc Ư ( 2 )
=> d thuộc {1; 2}
Nhưng d là số lẻ => d ≠ 2 => d = 1
Vậy 2 số lẻ liên tiếp là 2 số nguyên tố cùng nhau.
Ta có:2017100=20174.25=...125=..1
Nên 2017100-1=...1-1=..0 chia hết cho 2(là hợp số)
2017100+1=..1+1=..2 chia hết cho 2(là hợp số)
Vậy 2017100-1&2017100+1 không là số nguyên tố(đpcm)
* 1994 chia 1993 dư 1 => 1994^100 chia 1993 dư 1
=> 1994^100 - 1 chia hết cho 1993
hiển nhiên 1994^100 > 1993
=> 1994^100 - 1 là hợp số
* ta cũng có thể dùng khai triển nhị thức:
1994^100 - 1 = (1994-1)(1994^99 + 1994^98 + ... + 1)
=> 1994^100 - 1 là hợp số
--------------
tôi nghĩ chỉ cần cm một trong hai số là hợp số là xong, tuy nhiên như thế thì đề đưa ra 1994^100 + 1 để làm gì???
có lẽ ý người ra đề muốn giải theo cách khác!!!
1994^100 -1; 1994^100; 1994^100 +1 là 3 số tự nhiên liên tiếp, nên có 1 số chia hết cho 3
mà 1994 không chia hết cho 3 => 1994^100 không chia hết cho 3
=> trong 1994^100-1 và 1994^100+1 phải có 1 số chia hết cho 3 => chúng không đồng thời là số nguyên tố
1, Ta có: p, p+1, p+2 là 3 số liên tiếp nên chắc chắn có 1 số chia hết cho 3 -> p+1 hoặc p+2 chia hết cho 3
p+2+6=p+8 là snt nên ko chia hết cho 3 nên p+1 chia hết cho 3 -> p+1+99 = p+100 chia hết cho 3 -> là hợp số
2, a, Nếu p có dạng 6k,6k+2,6k+3,6k+4 thì chia hết cho 2 hoặc 3
b, Do p là snt > 3 nên 8p ko chia hết cho 3. Trong 3 số liên tiếp 8p,8p+1,8p+2 có 8p và 8p+1 ko chia hết cho 3 nên 8p+2 chia hết cho 3.
Chia cho 2, do(2,3) = 1 nên 4p+1 chia hết cho 3 là hợp số