\(\frac{a}{b}>\frac{a}{c}\left(a,b,c\in Z;b< c\right)\) 

">
K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

6 tháng 3 2017

\(\Leftrightarrow\frac{a}{b}-\frac{a}{c}>0\Leftrightarrow a\left(\frac{1}{b}-\frac{1}{c}\right)>0\)

\(a\left(\frac{c-b}{bc}\right)>0\)(*) 

 xem lại đề (*) chỉ đúng khi abc>0

14 tháng 3 2017

Cách 1: Nếu bạn đã học các hằng đẳng thức đáng nhớ.

\(\frac{a}{b}+\frac{b}{a}\)\(=\frac{a^2+b^2}{ab}\)

\(\Rightarrow\frac{a^2+b^2}{ab}-2\)\(=\frac{a^2-2ab+b^2}{ab}=\frac{\left(a-b\right)^2}{ab}\)

Vì a,b > 0 nên \(\frac{\left(a-b\right)^2}{ab}>0\)

hay \(\Rightarrow\frac{a^2+b^2}{ab}-2\)\(>0\)

=>\(\frac{a^2+b^2}{ab}>2\)

=>\(\frac{a}{b}+\frac{b}{a}>2\)

Cách 2: nếu bạn đã học bất đẳng thức cô-si:

\(\frac{a}{b}+\frac{b}{a}\ge2\sqrt{\frac{a}{b}.\frac{b}{a}}\ge2\sqrt{1}>2\)(theo bất đẳng thức cô-si)

3 tháng 5 2017

1. \(A=\frac{n+1}{n-2}=\frac{n-2+3}{n-2}=1+\frac{3}{n-2}\)

A nguyên nên \(3⋮n-2\). Vậy \(n-2\in\left(1,-1,3,-3\right)\Rightarrow n\in\left(3,1,5,-1\right)\)thì A nguyên.

2. a,Ta cần CM  \(\frac{a}{b}< \frac{a+c}{b+c}\Rightarrow a\left(b+c\right)< b\left(a+c\right)\Rightarrow ab+ac< ab+bc\Rightarrow ac< bc\)(luôn đúng)

Suy ra điều phải chứng minh.

b, Có: \(\frac{a}{b+c}+\frac{b}{c+a}+\frac{c}{a+b}>\frac{a}{a+b+c}+\frac{b}{a+b+c}+\frac{c}{a+b+c}=\frac{a+b+c}{a+b+c}=1\)

Có:(suy ra từ phần a) \(\frac{a}{b+c}+\frac{b}{c+a}+\frac{c}{a+b}< \frac{a+c}{a+b+c}+\frac{b+a}{a+b+c}+\frac{c+b}{a+b+c}=\frac{2\left(a+b+c\right)}{a+b+c}=2\)

Vậy \(1< \frac{a}{b+c}+\frac{b}{c+a}+\frac{c}{a+b}< 2\)

BẤM ĐÚNG CHO MÌNH, KO THÌ LẦN SAU KO GIÚP NỮA

3 tháng 5 2017

Để \(A=\frac{n+1}{n-2}\)có giá trị nguyên => n + 1 chia hết cho n-2

\(=>\left(n-2\right)+3⋮\)\(n-2\)

Mà \(\left(n-2\right)⋮\)\(n-2\)

\(=>3⋮\)\(n-2\)

\(=>n-2\inƯ\left(3\right)=\){1;-1;3;-3}

Ta có bảng :

n-21-13-3
n315-1

Vậy \(n\in\){3;1;5;-1} để \(A=\frac{n+1}{n-2}\in Z\)

5 tháng 6 2016

Vì x < y (\(\frac{a}{m}< \frac{b}{m}\)) và m > 0 nên a < b .

 x = \(\frac{a}{m}=\frac{2a}{2m}\); y = \(\frac{b}{m}=\frac{2b}{2m}\); z = \(\frac{a+b}{2m}\). Ta có :

a < b nên a + a < a + b < b + b hay 2a < a + b < 2b => \(\frac{2a}{2m}< \frac{a+b}{2m}< \frac{2b}{2m}\)=> x < z < y

19 tháng 8 2016

1. Với a, b ∈ Z, b> 0

- Khi a , b cùng dấu thì \(\frac{a}{b}\) > 0

- Khi a,b khác dấu thì \(\frac{a}{b}\)< 0

Tổng quát: Số hữu tỉ  \(\frac{a}{b}\) (a,b ∈ Z, b # 0) dương nếu a,b cùng dấu, âm nếu a, b khác dấu, bằng 0 nếu a = 0

2. Theo đề bài ta có x = a/m, y = b/m (a, b, m ∈ Z, b # 0)
Vì x < y nên ta suy ra a < b
Ta có: x = 2a/2m, y = 2b/2m; z = (a+b)/2m
Vì a < b => a + a < a + b => 2a < a + b
Do 2a < a + b nên x < z (1)
Vì a < b => a + b < b + b => a + b < 2b
Do a + b < 2b nên z < y (2)
Từ (1) và (2) ta suy ra x < z < y

                                                  

19 tháng 8 2016

ah ! xin lỗi ha, toán lớp 7 đoá !hihi

1 tháng 8 2015

Vì x<y=>a/m<b/m=>a<b

Ta có: a/m=2a/2m;          b/m=2b/2m

2a<a+b<2b

=> 2a/2m<a+b/2m<2b/2m

=> ĐPCM

Bài 1: D

Bài 2:

Ta có: \(\frac{a}{b}=\frac{c}{d}\)

\(\Rightarrow\frac{a}{b}\pm1=\frac{c}{d}\pm1\)

\(\Rightarrow\frac{a\pm b}{b}=\frac{c\pm d}{d}\)(đpcm)