Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
Ta có : \(\frac{a}{b}=\frac{c}{d}\)
Nên \(\frac{a}{c}=\frac{b}{d}=\frac{a-b}{c-d}\)
Suy ra : \(\frac{a}{c}=\frac{a-b}{c-d}\)
Vậy : \(\frac{a-b}{a}=\frac{c-d}{c}\)
Đặt \(\frac{a}{b}=\frac{c}{d}=k\)=>a=bk,c=dk
a,Ta có \(\frac{a-b}{a}-\frac{bk-b}{bk}=\frac{b\left(k-1\right)}{bk}\frac{k-1}{k}.1\)
Tương tự ta có \(\frac{c-d}{c}=\frac{k-1}{k}.2\)
Từ (1) và (2) suy ra đều phải chứng minh .
b,Ta có \(\frac{a+b}{c+d}=\frac{bk+b}{dk+d}=\frac{b\left(k+1\right)}{d\left(k+1\right)}=\frac{b}{d}.3\)
Tương tự ta có \(\frac{a-b}{c-b}=\frac{b}{d}.4\)
Từ (3) và (4) suy ra đều phải chứng minh
Đặt\(\frac{a}{b}=\frac{c}{d}=k\)
\(\Rightarrow a=bk ;c=dk\)
\(\Rightarrow\frac{a-b}{a}=\frac{bk-b}{bk}=\frac{b\left(k-1\right)}{bk}=\frac{k-1}{k}\left(1\right)\)
\(\frac{c-d}{d}=\frac{dk-d}{kd}=\frac{d\left(k-1\right)}{kd}=\frac{k-1}{k}\left(2\right)\)
Từ (1) và (2)=> \(\frac{a-b}{a}=\frac{c-d}{c}\)
\(=\frac{1}{a^2}+\frac{2}{ab}+\frac{1}{b^2}+\frac{2}{bc}+\frac{1}{c^2}+\frac{2}{ac}\)
\(=\frac{1}{a^2}+\frac{1}{b^2}+\frac{1}{c^2}+\frac{2a+2b+2c}{abc}=\frac{1}{a^2}+\frac{1}{b^2}+\frac{1}{c^2}\)
\(A=\frac{1}{a^2}+\frac{2}{ab}+\frac{1}{b^2}+\frac{2}{bc}+\frac{1}{c^2}+\frac{2}{ac}=\left(\frac{1}{a}+\frac{1}{b}+\frac{1}{c}\right)^2\)
Linh không biết a + b + c = 0 để làm gì?
\(\Leftrightarrow\frac{a}{b}-\frac{a}{c}>0\Leftrightarrow a\left(\frac{1}{b}-\frac{1}{c}\right)>0\)
\(a\left(\frac{c-b}{bc}\right)>0\)(*)
xem lại đề (*) chỉ đúng khi abc>0
1. Với a, b ∈ Z, b> 0
- Khi a , b cùng dấu thì \(\frac{a}{b}\) > 0
- Khi a,b khác dấu thì \(\frac{a}{b}\)< 0
Tổng quát: Số hữu tỉ \(\frac{a}{b}\) (a,b ∈ Z, b # 0) dương nếu a,b cùng dấu, âm nếu a, b khác dấu, bằng 0 nếu a = 0
2. Theo đề bài ta có x = a/m, y = b/m (a, b, m ∈ Z, b # 0)
Vì x < y nên ta suy ra a < b
Ta có: x = 2a/2m, y = 2b/2m; z = (a+b)/2m
Vì a < b => a + a < a + b => 2a < a + b
Do 2a < a + b nên x < z (1)
Vì a < b => a + b < b + b => a + b < 2b
Do a + b < 2b nên z < y (2)
Từ (1) và (2) ta suy ra x < z < y
Không. Vì không có phân số nào mà cả tử số và mẫu số nhân với hai số khác nhau lại bằng phân số đã cho cả (hay do m khác n)
\(\frac{1}{a}+\frac{1}{b}=\frac{1}{c}\Rightarrow\frac{bc+ac}{abc}=\frac{ab}{abc}\Rightarrow bc+ac=ab\)
\(\Rightarrow ab-ac-bc=0\Rightarrow a\left(b-c\right)-c\left(b-c\right)=c^2\)
\(\Rightarrow\left(b-c\right)\left(a-c\right)=c^2\Rightarrow\frac{a-c}{c}=\frac{c}{b-c}\)
Ta có: \(\frac{a}{b}+\frac{a}{c}=\frac{a}{b}.\frac{a}{c}\left(a,b,c\in Z;b,c\ne0;a=b+c\right)\)
Hay \(\frac{a.c+a.b}{b.c}=\frac{a.\left(b+c\right)}{b.c}\)
=> \(\frac{a.\left(b+c\right)}{b.c}=\frac{a.\left(b+c\right)}{b.c}\)
Vậy \(\frac{a}{b}+\frac{a}{c}=\frac{a}{b}.\frac{a}{c}\left(đpcm\right)\)
\(\frac{a.c}{b.c}+\frac{a.b}{b.c}=\frac{a.c+a.b}{b.c}=\frac{a.\left(c+b\right)}{b.c}=\frac{a.a}{b.c}\)