K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

1 tháng 7 2019

Với n=1 ta có : \(1^3+3\cdot1^2+5\cdot1=9⋮3\)

Vậy khẳng định đúng với n=1.

Giả sử khẳng định đúng với n=m ta có \(\left(m^3+3m^2+5m\right)⋮3\)

Ta phải chứng minh khẳng định đúng với n=m+1 nghĩa là:

\(\left(\left(m+1\right)^3+3\left(m+1\right)^2+5\left(m+1\right)\right)⋮3\)

\(\Leftrightarrow\left(m^3+6m^2+14m+9\right)⋮3\)

\(\Leftrightarrow\left(\left(m^3+3m^2+5m\right)+\left(3m^2+9m+9\right)\right)⋮3\)

Mà \(\left(m^3+3m^2+5m\right)⋮3\)

\(3m^2+9m+9=3\left(m^2+3m+3\right)⋮3\)

Do đó khẳng định đúng với n=m+1.

Vậy khẳng định đúng \(\forall n\ge1,n\inℕ\)

1 tháng 7 2019

\(\forall n\ge1,n\in N\)

Ta có: \(n^3+3n^2+5n=\left(n^3+3n^2+2n\right)+3n=n\left(n+1\right)\left(n+2\right)+3n\)

Vì n(n+1) (n+2)  tích của 3 số tự nhiên liên tiếp

=> n( n+1) (n+2) chia hết cho 3

và 3n c hia hết cho 3

=> \(n^3+3n^2+5n\) chia hết cho 3

2 tháng 8 2020

Tham khảo câu trả lời tại đây bạn nhé !

https://olm.vn/hoi-dap/detail/224113518607.html

Câu hỏi của An Van - Toán lớp 10 - Học toán với OnlineMath

Chúc bạn học tốt ^_^

2 tháng 8 2020

Bài làm:

Ta có: \(n^3+3n^2+5n=\left(n^3+3n^2+2n\right)+3n\)

\(=n\left(n+1\right)\left(n+2\right)+3n\)

Vì n(n+1)(n+2) là tích 3 STN liên tiếp 

=> n(n+1)(n+2) chia hết cho 3, mà 3n chia hết cho 3

=> đpcm

5 tháng 6 2016

a) Đặt Sn = n3 + 3n2 + 5n

Với n = 1 thì S1 = 9 chia hết cho 3

Giả sử với n = k ≥ 1, ta có Sk = (k3 + 3k2 + 5k)  3

Ta phải chứng minh rằng Sk+1  3

Thật vậy Sk+1 = (k + 1)3 + 3(k + 1)2 + 5(k + 1) 

                        = k3  + 3k2 + 3k + 1 + 3k2 + 6k + 3 + 5k + 5 

                         = k3 + 3k2 + 5k + 3k2 + 9k + 9

 hay Sk+1 = Sk + 3(k2 + 3k + 3)

Theo giả thiết quy nạp thì Sk   3, mặt khác 3(k2 + 3k + 3)  3 nên Sk+1  3.

Vậy (n3 + 3n2 + 5n)  3 với mọi n ε N*  .


 

5 tháng 6 2016

b) Đặt Sn = 4n + 15n - 1 

Với n = 1, S1 = 41 + 15.1 – 1 = 18 nên S1   9

Giả sử với n = k ≥ 1 thì Sk= 4k + 15k - 1 chia hết cho 9.

Ta phải chứng minh Sk+1  9.

Thật vậy, ta có: Sk+1 = 4k + 1 + 15(k + 1) – 1

                                    = 4(4k + 15k – 1) – 45k + 18 = 4Sk – 9(5k – 2)    

Theo giả thiết quy nạp thì  Sk   9  nên 4S1   9, mặt khác 9(5k - 2)   9, nên Sk+1  9

Vậy (4n + 15n - 1)  9 với mọi n ε N*  



 

16 tháng 9 2023

giải thích cho mik ạ

a: Điều kiện cần và đủ để n2 chia hết cho 5 là n chia hết cho 5

Vì nếu n chia hết cho 5 thì n=5k

\(n^2=25k^2=5\cdot5k^2⋮5\)

b: Điều kiện cần và đủ để n2 chia hết cho 5 là n2+1 không chia hết cho5 và n2-1 không chia hết cho 5

 

3 tháng 5 2019

Đáp án: B

Bước 2 sai vì  27k3 + 27k + 9k + 1 không chia hết cho 3

17 tháng 9 2020

Sử dụng bất đẳng thức AM-GM ta có:

\(\hept{\begin{cases}a^n+\left(n-1\right)\left(\frac{a+b+c}{3}\right)^n\ge n\sqrt[n]{a^n\left(\frac{a+b+c}{3}\right)^{n\left(n-1\right)}}=n\left(\frac{a+b+c}{3}\right)^{n-1}a\\b^n+\left(n-1\right)\left(\frac{a+b+c}{3}\right)^n\ge n\sqrt[n]{b^n\left(\frac{a+b+c}{3}\right)^{n\left(n-1\right)}}=n\left(\frac{a+b+c}{3}\right)^{n-1}b\\c^n+\left(n-1\right)\left(\frac{a+b+c}{3}\right)^n\ge n\sqrt[n]{c^n\left(\frac{a+b+c}{3}\right)^{n\left(n-1\right)}}=n\left(\frac{a+b+c}{3}\right)^{n-1}c\end{cases}}\)

_________________________________________________________________________________________

\(\Rightarrow\left(a^n+b^n+c^n\right)\ge n\left(\frac{a+b+c}{3}\right)^{n-1}\left(a+b+c\right)-3\left(n-1\right)\left(\frac{a+b+c}{3}\right)^n\)\(=3\left(\frac{a+b+c}{3}\right)^n\)

2: \(\Leftrightarrow15n-5⋮5n+2\)

\(\Leftrightarrow15n+6-11⋮5n+2\)

\(\Leftrightarrow5n+2\in\left\{1;-1;11;-11\right\}\)

hay \(n\in\left\{-\dfrac{1}{5};-\dfrac{3}{5};\dfrac{9}{5};-\dfrac{13}{5}\right\}\)

3: \(\Leftrightarrow n+5\in\left\{1;-1;7;-7\right\}\)

hay \(n\in\left\{-4;-6;2;-12\right\}\)

20 tháng 8 2016

c) +) giả sử k chẵn--> k2 chẵn --> k2-k+1 lẻ
+) giả sử k lẻ --> k2 lẻ --> k2-k+1 lẻ
==> ko tồn tại k thuộc Z thỏa đề
d) sai
vì ví dụ x=-4<3 nhưng x2=(-4)2=16>9(ko thỏa đề)


 

16 tháng 10 2023

loading...  loading...  loading...  loading...  loading...  loading...