Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
1, P=U.I
trong đó : P: là công suất của dụng cụ điện (W)
U:là hiệu điện thế của dụng cụ điện (V)
I: là cường độ dòng điện hạy qua dụng cụ điện (A)
2,Đo HĐT = vôn kế . Ta mắc vôn kế // bóng đèn , mắc chốt dương về phía cực dương của dòng điện
3,Đo CĐDĐ = ampe kế .Ta mắc ampe kế nt với bóng đèn cần đo.Mắc chốt dương của ampe kế về phía cực dương của nguồn điện
NỐI TIẾP:
\(\left[{}\begin{matrix}R=R1+R2+...+Rn\\I=I1=I2=..=In\\U=U1+U2+...+Un\end{matrix}\right.\)
SONG SONG:
\(\left[{}\begin{matrix}\dfrac{1}{R}=\dfrac{1}{R1}+\dfrac{1}{R2}+...+\dfrac{1}{Rn}\\I=I1+I2+..+In\\U=U1=U2=..=Un\end{matrix}\right.\)
1. Mắc nối tiếp:
\(U_1+U_2+U_3=U_m\)
\(I_1=I_2=I_3=I_m=\dfrac{U_m}{R_{tđ}}\)
\(R_{tđ}=R_1+R_2+R_3\)
2.Mắc song song:
\(U_1=U_2=U_3=U_m\)
\(I_1=\dfrac{U_1}{R_1};I_2=\dfrac{U_2}{R_2};I_3=\dfrac{U_3}{R_3}\)
\(I_m=I_1+I_2+I_3\)
\(\dfrac{1}{R_{tđ}}=\dfrac{1}{R_1}+\dfrac{1}{R_2}+\dfrac{1}{R_3}\)
Bạn tự làm tóm tắt nhé!
SONG SONG:
Điện trở tương đương: \(R=\dfrac{R1.R2}{R1+R2}=\dfrac{3.5}{3+5}=1,875\left(\Omega\right)\)
NỐI TIẾP:
Điện trở tương đương: \(R=R_1+R_2=3+5=8\left(\Omega\right)\)
Điện trở tương đương đoạn mạch:
a) Mắc song song: \(R_{SS}=\dfrac{R_1\cdot R_2}{R_1+R_2}=\dfrac{3\cdot5}{3+5}=\dfrac{15}{8}=1,875\Omega\)
B) Mắc nối tiếp: \(R_{nt}=R_1+R_2=3+5=8\Omega\)
Ta đã biết trong đoạn mạch mắc nối tiếp thì cường độ dòng điện là bằng nhau : \(I_1=I_2=I_3=...=I_n\)
Với \(I_1=\dfrac{U_1}{R_1};I_2=\dfrac{U_2}{R_2};...;I_n=\dfrac{U_n}{R_n}\)
\(=>\dfrac{U_1}{R_1}=\dfrac{U_2}{R_2}=...=\dfrac{U_n}{R_n}\)(đpcm)
+ Dây nối dụng cụ điện với đất là dây (3).
Khi dụng cụ hoạt động bình thường, dòng điện đi từ dây thứ (1) vào thiết bị điện sau đó đi ra dây dẫn thứ (2).
+ Khi dây dẫn bị hở và tiếp xúc với vỏ kim loại của dụng cụ: dòng điện đi từ ổ cắm điện đến vị trí bị hở điện thì dòng điện truyền đến vỏ kim loại và theo dây dẫn thứ (3) đi xuống đất mà không đến tay người sử dụng, do đó người sử dụng chạm tay vào vỏ dụng cụ cũng không bị nguy hiểm.
*Nối tiếp:
Giả sử: có n điện trở mắc nối tiếp với nhau và điện trở làn lượt là R1,R2,...,Rn
Và cường độ dòng điện I (A)
Ta có: \(P=U.I=I^2.R=I^2.\left(R_1+R_2+...+R_n\right)\)
\(=I^2R_1+I^2R_2+...+I^2R_n=P_1+P_2+...+P_n\left(dpcm\right)\)
*Song Song:
Giả sử: có n điện trở mắc song song với nhau và điện trở làn lượt là R1,R2,...,Rn
Và Hiệu điện thế là U (V)
\(P=U.I=\dfrac{U^2}{R}=U^2.\left(\dfrac{1}{R_1}+\dfrac{1}{R_2}+...+\dfrac{1}{R_n}\right)\)
\(=\dfrac{U^2}{R_1}+\dfrac{U^2}{R_2}+...+\dfrac{U^2}{R_n}=P_1+P_2+...+P_n\)