K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

AH
Akai Haruma
Giáo viên
26 tháng 5 2020

Lời giải:
\(\frac{d}{n(n+d)}=\frac{(n+d)-n}{n(n+d)}=\frac{n+d}{n(n+d)}-\frac{n}{n(n+d)}=\frac{1}{n}-\frac{1}{n+d}\)

Ta có đpcm.

14 tháng 1 2020

https://olm.vn/hoi-dap/detail/238919941784.html

23 tháng 12 2016

chứng minh = quy nạp vs

n=0,1 và n=k

Bài 4:

a) ĐKXĐ: x≠1

Để phân số \(\frac{13}{x-1}\) nhận giá trị nguyên thì

\(13⋮x-1\)

\(\Leftrightarrow x-1\inƯ\left(13\right)\)

\(\Leftrightarrow x-1\in\left\{1;-1;13;-13\right\}\)

\(\Leftrightarrow x\in\left\{2;0;14;-12\right\}\)(tm)

Vậy: x∈{-12;0;2;14}

b) ĐKXĐ: x≠2

Để phân số \(\frac{x+3}{x-2}\) nhận giá trị nguyên thì

\(x+3⋮x-2\)

\(\Leftrightarrow x-2+5⋮x-2\)

Vì x-2⋮x-2

nên 5⋮x-2

⇔x-2∈Ư(5)

⇔x-2∈{1;-1;5;-5}

⇔x∈{3;1;7;-3}(tm)

Vậy: x∈{3;1;7;-3}

Bài 5:

Ta có: \(\frac{a}{b}=\frac{c}{d}\)

\(\Rightarrow\frac{a}{b}+1=\frac{c}{d}+1\)

\(\Rightarrow\frac{a}{b}+\frac{b}{b}=\frac{c}{d}+\frac{d}{d}\)

\(\Rightarrow\frac{a+b}{b}=\frac{c+d}{d}\)(đpcm)

Bài 6:

Ta có: \(\frac{x}{y}=\frac{2}{7}\)

⇔y∈B(7)

⇔y∈{...;-7;0;7;14;21;28;...}

mà 5<y<29

nên y∈{7;14;21;28}

Do đó:

\(\left\{{}\begin{matrix}\frac{x}{7}=\frac{2}{7}\\\frac{x}{14}=\frac{2}{7}\\\frac{x}{21}=\frac{2}{7}\\\frac{x}{28}=\frac{2}{7}\end{matrix}\right.\Leftrightarrow\left\{{}\begin{matrix}x=\frac{2\cdot7}{7}\\x=\frac{2\cdot14}{7}\\x=\frac{2\cdot21}{7}\\x=\frac{2\cdot28}{7}\end{matrix}\right.\Leftrightarrow\left\{{}\begin{matrix}x=2\\x=4\\x=6\\x=8\end{matrix}\right.\)

Vậy: Các phân số cần tìm là: \(\frac{2}{7};\frac{4}{14};\frac{6}{21};\frac{8}{28}\)

24 tháng 3 2020

thks bạn

31 tháng 12 2016

1) a-(b-c)=(a-b)+c=(a+c)-b

Có : a-(b-c)=a-b+c

(a-b)+c=a-b+c

(a+c)-b=a+c-b=a-b+c

Vì a-b+c=a-b+c=a-b+c

Suy ra a-(b-c)=(a-b)+c=(a+c)-b (đpcm)

2)

a) (a-b)+(c-d)=(a+c)-(b+d)

Có : (a-b)+(c-d)

= a-b+c-d

Có : (a+c)-(b+d)

= a+c-b-d

= a-b+c-d

Vì a-b+c-d=a-b+c-d

Suy ra (a-b)+(c-d)= (a+c)-(b+d)

b) (a-b)-(c-d)=(a+d)-(b+c)

Có : (a-b)-(c-d)

= a-b-c+d

Có : (a+d)-(b+c)

= a+d-b-c

=a-b-c+d

Vì a-b-c+d = a-b-c+d

Suy ra (a-b)-(c-d)=(a+d)-(b+c)

Câu 1 :

(325-47)+(175-53)

= 325-47-175+53

= 278-175+53

= 103+53

= 156

Câu 2 :

(756-217)-(183-44)

= 756-217-183+44

= 539-183+44

= 356+44

= 400

Tick cho mình nhé !

31 tháng 12 2016

Very Good !!!

4 tháng 4 2020

Bài 1:

a) n-1 là ước của 15

\(\Rightarrow15⋮n-1\)

\(\Rightarrow n-1\in\left\{1;-1;3;-3;5;-5;15;-15\right\}\)

\(\Rightarrow n\in\left\{2;0;4;-2;6;-4;16;-14\right\}\)

Vậy \(n\in\left\{2;0;4;-2;6;-4;16;-14\right\}\)

b) \(2n-1⋮n-3\)

\(\Rightarrow2n-6+5⋮n-3\\ \Rightarrow2\left(n-3\right)+5⋮n-3\\ \Rightarrow5⋮n-3\)

\(\Rightarrow n-3\in\left\{1;-1;5;-5\right\}\\ \Rightarrow n\in\left\{4;2;8;-2\right\}\)

Vậy \(n\in\left\{4;2;8;-2\right\}\)

Bài 2:

\(-a.\left(c-d\right)-d.\left(a+c\right)=-c.\left(a+d\right)\\ -a.c+a.d-d.a-d.c=-c.\left(a+d\right)\\ -a.c-d.c=-c.\left(a+d\right)\\ -c.\left(a+d\right)=-c.\left(a+d\right)\)

Ta được đpcm.

21 tháng 7 2017

Bài 2 : đề bài này chỉ cần a,b>0 , ko cần phải thuộc N* đâu

a, Áp dụng bất đẳng thức AM-GM cho 2 số lhoong âm a,b ta được :

\(\dfrac{a}{b}+\dfrac{b}{a}\ge2\sqrt{\dfrac{ab}{ba}}=2\) . Dấu "=" xảy ra khi a=b

b , Áp dụng BĐT AM-GM cho 2 số không âm ta được : \(a+b\ge2\sqrt{ab}\)

\(\dfrac{1}{a}+\dfrac{1}{b}\ge2\sqrt{\dfrac{1}{ab}}=\dfrac{2}{\sqrt{ab}}\)

Nhân vế với vế ta được :

\(\left(a+b\right)\left(\dfrac{1}{a}+\dfrac{1}{b}\right)\ge2.2.\dfrac{\sqrt{ab}}{\sqrt{ab}}=4\left(đpcm\right)\)

Dấu "="xảy ra tại a=b

21 tháng 7 2017

Bài 1.

Vì a, b, c, d \(\in\) N*, ta có:

\(\dfrac{a}{a+b+c+d}< \dfrac{a}{a+b+c}< \dfrac{a}{a+b}\)

\(\dfrac{b}{a+b+c+d}< \dfrac{b}{a+b+d}< \dfrac{b}{a+b}\)

\(\dfrac{c}{a+b+c+d}< \dfrac{c}{b+c+d}< \dfrac{c}{c+d}\)

\(\dfrac{d}{a+b+c+d}< \dfrac{d}{a+c+d}< \dfrac{d}{c+d}\)

Do đó \(\dfrac{a}{a+b+c+d}+\dfrac{b}{a+b+c+d}+\dfrac{c}{a+b+c+d}+\dfrac{d}{a+b+c+d}< M< \left(\dfrac{a}{a+b}+\dfrac{b}{a+b}\right)+\left(\dfrac{c}{c+d}+\dfrac{d}{c+d}\right)\)hay 1<M<2.

Vậy M không có giá trị là số nguyên.

3 tháng 11 2024

`A = 1 + 2 + 2^2 + 2^3 + ... + 2^41` $\\$

`2A = 2 + 2^2 + 2^3 + ... + 2^42`$\\$

`2A - A = (2 + 2^2 + 2^3 + ... + 2^42) - (1 + 2 + 2^2 + 2^3 + ... + 2^41)` $\\$

`2A - A = 2 + 2^2 + 2^3 + ... + 2^42 - 1 - 2 - 2^2 - 2^3 - ... - 2^41`$\\$

`2A - A = (2 - 1 - 2) + (2^2 - 2^2) + (2^3 - 2^3) + ... (2^41 - 2^41) + 2^42`$\\$

`2A - A = - 1 + 2^42`$\\$

hay `A = -1 + 2^42`$\\$

3 tháng 11 2024

`A = 1 + 2 + 2^2 + 2^3 + ... + 2^{41}` $\\$

`2A = 2 + 2^2 + 2^3 + ... + 2^{42}`$\\$

`2A - A = (2 + 2^2 + 2^3 + ... + 2^{42}) - (1 + 2 + 2^2 + 2^3 + ... + 2^{41})` $\\$

`2A - A = 2 + 2^2 + 2^3 + ... + 2^{42} - 1 - 2 - 2^2 - 2^3 - ... - 2^{41}`$\\$

`2A - A = (2 - 1 - 2) + (2^2 - 2^2) + (2^3 - 2^3) + ... (2^{41} - 2^{41}) + 2^42`$\\$

`2A - A = - 1 + 2^{42}`$\\$

hay `A = -1 + 2^{42}`$\\$