Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
Hơi khó nha! @@@
â) Gọi số thứ nhất là x, số thứ 2 là y, thương của phép chia 1 là m, thương của phép chia 2 là n, số dư của 2 phép chia đó là a. Theo đề bài, ta có:
\(x:5=m\)(dư a)
\(y:5=n\)(dư a)
\(x-y⋮5\)
Ta có:
\(5.5=5+5+5+5+5\)
\(5.4=5+5+5+5\)
=> Khoảng cách giữa mỗi tích là 5.
Vậy tích 1 + 5 = tích 2
=> tích 1 (dư a) + 5 = tích 2 (dư a)
Mà:
5 = tích 2 (dư a) - tích 1 (dư a)
5 = tích 2 - tích 1 (a biến mất do a - a = 0 (Một số bất kì trừ chính nó = 0))
tích 2 - tích 1 = 5
Không có thời gian làm câu b sorry bạn nhé!
Mình sẽ làm sau!
gọi a=3p+r
b=3q+r
xét a-b= (3p+r)-(3q+r)
=3p + r - 3q - r
=3p+3q =3.(p+q) chia hết cho 3
các câu sau làm tương tự
Bài 1:
Để A chia hết cho 3 thì 48+x chia hết cho 3
hay x chia hết cho 3
Để A không chia hết cho 3 thì x+48 không chia hết cho 3
hay x không chia hết cho 3
Bài 2:
a=24k+10=2(12k+5) chia hết cho 2
a=24k+10=24k+8+2=4(6k+2)+2 không chia hết cho 4
1. Cho tổng A = 12+15+21+x với x \(\in\) \(ℕ\). Tìm điều kiện của x để A chia hết cho 3, để A không chia hết cho 3.
- Để A chia hết cho 3 thì x chia hết cho 3.
- Để A không chia hết cho 3 thì x không chia hết cho 3.
2. Khi chia số tự nhiên a cho 24, ta đc số dư là 10. Hỏi số a có chia hết cho 2 không? Có chia hết cho 4 không?
3. Đề thiếu
a chia hết cho 2 vì 24 và 10 đều chia hết cho 2
a không chia hết cho 4 vì 24 chia hết cho 4 nhưng 10 không chia hết cho 4
Gọi số dư của a và b khi chia cho m là n.
Ta có: a=m.k+ n b=m.h+n
=>a‐b=m.k+n‐﴾m.h+n﴿
=m.k+n‐m.h‐n
=﴾m.k‐m.h﴿+﴾n‐n﴿
=m.﴾k‐h﴿ chia hết cho m
=>a‐b chia hết cho m
=>ĐPCM
MÌNH GIÚP BẠN NÈ
Nếu a mà lớn hơn b hoặc bằng b thì a là số bị chia b là số chia
Theo dấu hiệu chia hết thì nếu a chia hết cho m , b chia hết cho m thì , [a-b] hoặc [a+b] đều chia hết cho m
Nhưng theo công thức [a-b]:m là phải có 2 số cùng chia hết cho m
Nhưng đây lại có 2 số a và b cùng không chia hết cho m nên ta cũng không thể biết chính xác là a-b có thể chia hết cho m hay không
Nên a-b có khả năng chia hết cho m mà cũng không có khả năng vì không có con số chính xác để tính được
Nên a-b có khả năng chia hết cho m