Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
a.Ta có : \(^{x^2}\)\(\ge\)0\(\forall x\)
\(\Leftrightarrow x^2+3\ge3\forall x\)
\(\Rightarrow\)Đa thức trên vô nghiệm
a, x^2 + 3
có x^2 > 0 => x^2 + 3 > 3
=> đa thứ trên vô nghiệm
b, x^4 + 2x^2 + 1
x^4 > 0 ; 2x^2 > 0
=> x^4 + 2x^2 > 0
=> x^4 + 2x^2 + 1 > 1
vậy _
c, -4 - 3x^2
= -(4 + 3x^2)
3x^2 > 0 => 3x^2 + 4 > 4
=> -(4 + 3x^2) < 4
vậy_
a) \(x^2+x+1=x^2+2.\frac{1}{2}x+\frac{1}{4}+\frac{3}{4}=\left(x+\frac{1}{2}\right)^2+\frac{3}{4}\)
Vì \(\left(x+\frac{1}{2}\right)^2\ge0\)nên \(\left(x+\frac{1}{2}\right)^2+\frac{3}{4}>0\)
Vậy đa thức trên vô nghiệm
b) \(x^2+2x+3=x^2+2x+1+2=\left(x+1\right)^2+2\)
Vì \(\left(x+1\right)^2\ge0\)nên \(\left(x+1\right)^2+2>0\)
Vậy đa thức trên vô nghiệm
a) Đặt P(y)=0
⇔3y-6=0
⇔3y=6
hay y=2
Vậy: S={2}
Đặt N(x)=0
\(\Leftrightarrow\frac{1}{3}-2x=0\)
\(\Leftrightarrow2x=\frac{1}{3}\)
hay \(x=\frac{1}{3}:2=\frac{1}{3}\cdot\frac{1}{2}=\frac{1}{6}\)
Vậy: \(S=\left\{\frac{1}{6}\right\}\)
Đặt D(z)=0
⇔\(z^3-27=0\)
\(\Leftrightarrow z^3=27\)
hay z=3
Vậy: S={3}
Đặt M(x)=0
⇔\(x^2-4=0\)
\(\Leftrightarrow x^2=4\)
\(\Leftrightarrow x=\pm2\)
Vậy: S={2;-2}
Đặt C(y)=0
\(\Leftrightarrow\sqrt{2}y+3=0\)
\(\Leftrightarrow\sqrt{2}y=-3\)
\(\Leftrightarrow y=\frac{-3}{\sqrt{2}}=\frac{-3\sqrt{2}}{2}\)
Vậy: \(S=\left\{\frac{-3\sqrt{2}}{2}\right\}\)
b) Ta có: \(x^4\ge0\forall x\)
\(\Rightarrow x^4+1\ge1>0\forall x\)
hay Q(x) vô nghiệm(đpcm)
Bài 1:
a)Có \(B\left(y\right)=m.\left(-1\right)-3=2\)
\(m.\left(-1\right)\) \(=2+3\)
\(m.\left(-1\right)\) \(=5\)
\(m\) \(=5:\left(-1\right)\)
\(m\) \(=-5\).
b)Có \(-1\) là nghiệm của đa thức D(x).
=>\(D\left(x\right)=\left(-2\right).\left(-1\right)^2+\left(-1\right)a-7a+3=0\)
<=> \(\left(-2\right)-a+7a+3=0\)
<=> \(\left(-2\right)-a+7a=-3\)
<=> \(-a+7a=-2-3\)
<=> \(-a+7a=-5\)
<=> \(\left(-1+7\right)a=-5\)
<=> \(6a=-5\)
<=> a= \(\frac{-5}{6}\)
B2;
a)\(x^2+x+1\)
=(\(x^2+0,5x\))+(0,5x+0,25)+0,75
=x(x+0,25)+0,5(x+0,5)+0,75
=\(\left(x+0,5\right)^2\)+0,75.
Mà \(\left(x+0,5\right)^2\ge0\)
=>\(x^2+x+1\) không có nghiệm.
b)\(x^2+2x+2\)
=\(x^2+x+x+1+1\)
=\(\left(x^2+x\right)+\left(x+1\right)+1\)
=\(x\left(x+1\right)+\left(x+1\right)\)
=\(\left(x+1\right)\left(x+1\right)+1\)
=\(\left(x+1\right)^2+1\)
Mà \(\left(x+1\right)^2\ge0\)
=> \(x^2+2x+2\) không có nghiệm.
c)\(-x^2+2x-3\)
=\(-\left(x^2-2x+3\right)\)
=\(-\left(x^2-2.x.1+2+1\right)\)
=\(-\left[\left(x-1\right)^2+2\right]\)
=\(-\left(x-1\right)^2-2\)
Mà \(\left(x-1\right)^2\le0\)
=> \(-x^2+2x-3\) không có nghiệm.
Bài 1:
a/ \(P\left(x\right)=\frac{1}{2}\left(4x^2+4x+1\right)+\frac{3}{4}=\frac{1}{2}\left(2x+1\right)^2+\frac{3}{4}\)
Do \(\frac{1}{2}\left(2x+1\right)^2\ge0\) \(\forall x\Rightarrow P\left(x\right)=\frac{1}{2}\left(2x+1\right)^2+\frac{3}{4}>0\) \(\forall x\)
\(\Rightarrow\) Đa thức ko có nghiệm
b/ \(72^{63}=\left(8.9\right)^{63}=\left(2^3.3^2\right)^{63}=2^{189}.3^{126}\)
\(A=24^{54}.54^{24}.2^{10}=\left(8.3\right)^{54}.\left(27.2\right)^{24}.2^{10}=\left(2^3.3\right)^{54}.\left(3^3.2\right)^{24}.2^{10}=2^{196}.3^{126}\)
\(\Rightarrow A=2^7.2^{189}.3^{126}=2^7.72^{63}⋮72^{63}\)
Bài 2:
\(5x^2+10x=0\Leftrightarrow5x\left(x+2\right)=0\Rightarrow\left[{}\begin{matrix}5x=0\\x+2=0\end{matrix}\right.\) \(\Rightarrow\left[{}\begin{matrix}x=0\\x=-2\end{matrix}\right.\)
\(5^{\left(x-2\right)\left(x+3\right)}=1\Leftrightarrow5^{\left(x-2\right)\left(x+3\right)}=5^0\)
\(\Leftrightarrow\left(x-2\right)\left(x+3\right)=0\Leftrightarrow\left[{}\begin{matrix}x-2=0\\x+3=0\end{matrix}\right.\) \(\Rightarrow\left[{}\begin{matrix}x=2\\x=-3\end{matrix}\right.\)
a) P(x)= 3x-1=0
=> 3x=1
=> x= 1/3
b) Q(x)= 2x^2+ (x-1)^2 + (x+3)^2
2x^2 lớn hơn hoặc bằng 0
(x-1)^2 lớn hơn hoặc bằng 0
(x+3)^2 lớn hơn hoặc bằng 0
Giả sử Q(x) có nghiệm
=> 2x^2 =0
=> x=0
(x-1)^2=0
=> x=1
(x+3)^2 =0 => x= -3
=> x= 3=-1=0( vô lí)
=> không có giá trị x nào thỏa mãn điều kiện Q(x) có nghiệm
=> Q(x) vô nghiệm
Áp dụng hằng đẳng thức đáng nhớ ta có :
x4+2x2+1=(x2+1)2
Ta có : (x2+1)2 luôn luôn lớn hơn hoặc bằng 0
=>PT trên vô nghiệm
Theo hằng đẳng thức đáng nhớ , ta có :
\(x^4+2x^2+1=\left(x^2+1\right)^2\)
Vì \(x^2\ge0\).Nên \(x^2+1\ge1;\Rightarrow x^2+1>0\)
\(\Rightarrow\left(x^2+1\right)^2>0\)
Vậy phương trình vô nghiệm.