Chứng minh rằng các phân số sau tối giản
...">
K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

AH
Akai Haruma
Giáo viên
19 tháng 8 2023

Lời giải:
Gọi $d$ là ƯCLN $(2^{2024}+3, 2^{2023}+1)$

Ta có:

$2^{2024}+3\vdots d$

$2^{2023}+1\vdots d$

$\Rightarrow 2^{2024}+3-2(2^{2023}+1)\vdots d$

$\Rightarrow 1\vdots d$

$\Rightarrow d=1$

$\Rightarrow \frac{2^{2024+3}{2^{2023}+1}$ là ps tối giản.

10 tháng 10 2017

5/33

37/30

61/495

337/300

27 tháng 9 2021

các bạn giúp mình với

27 tháng 9 2021

Viết rõ đầu bài ra đi em . chứ nhìn ko hiểu j cả

DD
28 tháng 9 2021

\(B=3^2+3^3+...+3^{99}\)

\(3B=3^3+3^4+...+3^{100}\)

\(3B-B=\left(3^3+3^4+...+3^{100}\right)-\left(3^2+3^3+...+3^{99}\right)\)

\(2B=3^{100}-3^2\)

\(B=\frac{3^{100}-9}{2}\)

\(2B+9=3^{2n+4}\)

\(\Leftrightarrow3^{2n+4}=3^{100}\)

\(\Leftrightarrow2n+4=100\)

\(\Leftrightarrow n=48\).

5 tháng 5 2015

a) Gọi ƯCLN(n+4;n+3) là d

ta có: n+4 chia hết cho d; n+3 chia hết cho d

=> 3*(n+4)chia hết cho d;4*(n+3)chia hết cho d

=> [4*(n+3)-3*(n+4)] chia hết cho d

4n+12-3n+12 chia hết cho d

=> 1 chia hết cho d=> d=1

nên ƯCLN(n+4;n+3)=1

Vậy thỏa mãn đề bài

 

5 tháng 5 2015

c) Gọi ........ là a

ta có: 2n+3 chia hết cho a; 4n+7 chia hết cho a

2*(2n+3) chia hết cho a; 4n+7 chia hết cho a

=> [(4n+7)-2*(2n+3)]chia hết cho a

=> 4n+7-4n+6 chia hết cho a

=> 1 chia hết cho a=> a=1

nên ƯCLN(2n+3;4n+7)=1

Vậy thỏa mãn đề bài

23 tháng 4 2020

|x + 1| + |x + 2| + |x + 3| + |x + 4| = 5x

Do |x + 1| + |x + 2| + |x + 3| + |x + 4| \(\ge\)0

=> 5x \(\ge\)0

=> x + 1 + x + 2 + x + 3 + x + 4 = 5x

=> 4x + 10 = 5x

=> x = 10

P/s : Sai thì cậu thông cảm cho mình nha :P

23 tháng 4 2020

=| x + 1+ x + 2 + x + 3 + x +4 | =5x

 =|4x +( 1+ 2 + 3 + 4 )| =5x

=|4x + 10| =5x

=4x + 10 = 5x

=10 = 5x : 4x

=10 = x

=>x = 10

24 tháng 2 2020

a) \(x^2-3x-5=x\left(x-3\right)-5\)

Để \(^2-3x-5\)chia hết cho x-3 thì x(x-3) -5 phải chia hết cho x-3

mà x(x-3) chia hết cho x-3 => -5 phải chia hết cho x-3

=> x-3\(\inƯ\left(-5\right)=\left\{-1;-5;1;5\right\}\)

Lập bảng giải tiếp

24 tháng 2 2020

\(5x+2=5\left(x+1\right)-3\)

Để 5x+2 chia hết cho x+1 thì 5(x+1)-3 phải chia hết cho x+1

mà 5(x+1) chia hết cho x+1

=> -3 phải chia hết cho x+1

=> x+1\(\inƯ\left(-3\right)=\left\{-3;-1;1;3\right\}\)

Lập bảng giải tiếp nhé! :3