Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
a: Gọi a là UCLN(3n+1;6n+3)
\(\Leftrightarrow\left\{{}\begin{matrix}6n+3⋮a\\6n+2⋮a\end{matrix}\right.\Leftrightarrow1⋮a\Leftrightarrow a=1\)
Vậy: 3n+1 và 6n+3 là hai số nguyên tố cùng nhau
b: Gọi a là UCLN(2n+1;6n+5)
\(\Leftrightarrow\left\{{}\begin{matrix}6n+5⋮a\\6n+3⋮a\end{matrix}\right.\Leftrightarrow2⋮a\)
mà 2n+1 là số lẻ
nên a=1
Vậy: 2n+1 và 6n+5 là hai số nguyên tố cùng nhau
Bài giải
a: Gọi a là UCLN(3n+1;6n+3)
⇔⎧⎨⎩6n+3⋮a6n+2⋮a⇔1⋮a⇔a=1⇔{6n+3⋮a6n+2⋮a⇔1⋮a⇔a=1
Vậy: 3n+1 và 6n+3 là hai số nguyên tố cùng nhau
b: Gọi a là UCLN(2n+1;6n+5)
⇔⎧⎨⎩6n+5⋮a6n+3⋮a⇔2⋮a⇔{6n+5⋮a6n+3⋮a⇔2⋮a
mà 2n+1 là số lẻ
nên a=1
Vậy: 2n+1 và 6n+5 là hai số nguyên tố cùng nhau
gọi UCLN﴾2n + 1 ; 6n + 5﴿ là d
ta có :
2n + 1 chia hết cho d =>3(2n+1) chia hết cho d=>6n+3 chia hết cho d
6n + 5 chia hết cho d
=> [﴾6n + 5﴿ ‐ ﴾6n + 3﴿] chia hết cho d
=>2 chia hết cho d
=> d thuộc Ư﴾2﴿ = {1;2}
Mà 2n + 1 ; 6n + 5 lẻ nên n = 1
=>UCLN(..)=1
=>ntcn
tớ chỉ làm cho cậu 1 cái thôi, còn lại cậu tự giải tương tự
Đặt d= ƯCLN (2n+1, 2n+3)
\(\Rightarrow2n+1⋮d\) và\(3n+2⋮d\)
=>\(3\left(2n+1\right)⋮d\) và\(2\left(3n+2\right)⋮d\)
\(\Rightarrow6n+3⋮d\) và\(6n+4⋮d\)
=>6n+4 - (6n+3) \(⋮d\)
=>\(1⋮d\)
=>d=1
Vậy cặp số trên nguyên tố cùng nhau với mọi STN n
a: Gọi d=ƯCLN(6n+5;2n+1)
=>\(\left\{{}\begin{matrix}6n+5⋮d\\2n+1⋮d\end{matrix}\right.\)
=>\(\left\{{}\begin{matrix}6n+5⋮d\\6n+3⋮d\end{matrix}\right.\Leftrightarrow6n+5-6n-3⋮d\)
=>\(2⋮d\)
mà 2n+1 là số lẻ
nên d=1
=>2n+1 và 6n+5 là hai số nguyên tố cùng nhau
b: Gọi d=ƯCLN(3n+2;5n+3)
=>\(\left\{{}\begin{matrix}3n+2⋮d\\5n+3⋮d\end{matrix}\right.\Leftrightarrow\left\{{}\begin{matrix}15n+10⋮d\\15n+9⋮d\end{matrix}\right.\)
=>\(15n+10-15n-9⋮d\)
=>\(1⋮d\)
=>d=1
=>3n+2 và 5n+3 là hai số nguyên tố cùng nhau
a) Đặt UCLN (2n+1;2n+3)=d
TC UCLN(2n+1;2n+3)=d
=>\(\hept{\begin{cases}2n+1:d\\2n+3:d\end{cases}}\)
=>(2n+3)-(2n+1):d
=>2:d
=>d e U(2)={1;2}
Mà 2n+1 lẻ=> d lẻ=>d=1
b)
Đặt UCLN (2n+5;3n+7)=d
TC UCLN(2n+5;3n+7)=d
=>\(\hept{\begin{cases}2n+5:d=>6n+15:d\\3n+7:d=>6n+14:d\end{cases}}\)
=>(6n+15)-(6n+14):d
=>1:d
=>d=1
phần c bạn tự làm nốt nhé
học tốt nhé
a) Ta có: .
Các câu sau chứng minh tương tự.
k nha pls
Gọi ƯCLN (2n+1,6n+1)=d.
Suy ra 2n+1 chia hết cho d và 6n+1 chia hết cho d.
Suy ra 3.(2n+1) chia hết cho d hay 6n+3 chia hết cho d.
Suy ra (6n+3)-(6n+1) chia hết cho d.
Suy ra 2 chia hết cho d hay d=1 hoặc 2.
Mà 2n+1 không chia hết cho 2 vì 2n+1 là số lẻ. Suy ra d=1.
Vậy 2n+1 và 6n+1 là 2 số nguyên tố cùng nhau.
Giải:
Đặt \(d=UCLN\left(3n+1;2n+1\right)\)
Ta có:
\(3n+1⋮d\)
\(2n+1⋮d\)
\(\Rightarrow2\left(3n+1\right)⋮d\)
\(3\left(2n+1\right)⋮d\)
\(\Rightarrow6n+2⋮d\)
\(6n+3⋮d\)
\(\Rightarrow6n+3-6n-2⋮d\)
\(\Rightarrow1⋮d\)
\(\Rightarrow d=UCLN\left(3n+1;2n+1\right)=1\)
\(\Rightarrow3n+1\) và 2n + 1 là 2 số nguyên tố cùng nhau
Vậy...