Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
Ta có:
\(ab-ac+bc-c^2=a.\left(b-c\right)+c.\left(b-c\right)=\left(a+c\right)\left(b-c\right)=-1\)
Tích trên là âm nên a+c và b-c trái dấu
Ư(1)={-1;1}
Như vậy các số a+c và b-c là 2 số đối nhau
TH1: Giả sử a=b => b+c= -(b-c)
=> b+c=-b+c
=> b= -b
=> b=0
=> a+c=0-c=-c
=> a= -c+c=0
Như vậy a=b và a cũng là số đối của b
TH2: a khác b
Có: a+c và b-c, một trong 2 là 1 và một trong 2 là -1
=> Tổng của a+c và b-c là 1+(-1)=0
=> a+b=0
a khác b nên a, b là 2 số đối nhau.
Vậy a, b là 2 số đối nhau.
A2= ba-bc-ca+cb=(ba-ca)+(-bc+cb)
=a(b-c)+0=-20.(-5)=100
=> A=10 v A=-10
Chào bạn, bạn hãy theo dõi bài giải của mình nhé!
Ta có : Số HS trung bình = \(\frac{1}{5}\)số HS giỏi và khá
=> Số HS trung bình \(=\frac{1}{1+5}=\frac{1}{6}\)số HS cả lớp
Vậy số HS trung bình là :
\(42\cdot\frac{1}{6}=7\left(HS\right)\)
Số HS giỏi và khá là :
42 - 7 = 35(HS)
Gọi số học sinh giỏi là x, số học sinh khá là y.
Ta có : x = \(\frac{1}{6}y\) \(=>y=6x\)
Ta lại có : x + y = 35
=> x + 6x = 35
=>7x = 35
=> x = 35 : 7 = 5
=> y = 5 . 6 = 30
Vậy số HS giỏi là 5 HS, số HS khá là 30 HS, số HS trung bình là 7 HS.
Chúc bạn học tốt!
Gọi bình phương của số đó là \(a^2\left(a\ne2;3\right)\)
Do a là số nguyên tố khác 2
\(\Rightarrow a\) lẻ \(\Rightarrow a^2\) lẻ
\(\Rightarrow a^2:4\) dư 1
\(\Rightarrow\left(a^2-1\right)⋮4^{\left(1\right)}\)
Do a là số nguyên tố khác 3
\(\Rightarrow a⋮̸3\Rightarrow a^2⋮̸3\)
\(\Rightarrow a^2:3\) dư 1
\(\Rightarrow\left(a^2-1\right)⋮3^{\left(2\right)}\)
Từ (1) và \(\left(2\right)\Rightarrow\left(a^2-1\right)⋮3;4\)
Mà ta có 3 và 4 là hai số nguyên tố cùng nhau \(\Rightarrow a^2-1⋮3.4\\ \Rightarrow a^2-1⋮12\)
\(\Rightarrow a^2:12\) dư 1
A^2:3 dư 2 thì sao