K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

31 tháng 7 2018

\(A=1+2+2^2+2^3+....+2^{350}\)

Nhận thấy kể từ số hạng thứ 2 trở đi của dãy A đều là bội của 2 nên chia hết cho 2

mà 1 không chia hết cho 2

=> A không chia hết cho 2

=> A lẻ

31 tháng 7 2018

\(A=1+2+2^2+2^3+...+2^{350}.\)

\(\Leftrightarrow A-1=2+2^2+2^3+...+2^{350.}\)

\(\Leftrightarrow A-1=2.\left(1+2+2^2+2^3+2^4\right)+......+2^{246}.\left(1+2+2^2+2^3+2^4\right)\)

Ta có thể suy ra được :\(2.\left(1+2+2^2+2^3+2^4\right)+......+2^{246}.\left(1+2+2^2+2^3+2^4\right)⋮2\)hay tổng chúng là số chẳn

\(\Rightarrow A=2.\left(1+2+2^2+2^3+2^4\right)+......+2^{246}.\left(1+2+2^2+2^3+2^4\right)+1\)không chia hết cho hai hay \(A\)là số lẽ 

Vậy : \(A=1+2+2^2+2^3+...+2^{350}.\)là số lẽ 

8 tháng 4 2020

bạn làm đúng rồi nhé

chúc bạn học tốt@

9 tháng 4 2020

Bạn không giải thì thôi, chứ ai làm đúng đâu 

13 tháng 5 2017

Đặt A = \(\frac{1}{2^2}+\frac{1}{3^2}+\frac{1}{4^2}+...+\frac{1}{n^2}\)

- Vì : 

 \(\frac{1}{2^2}< \frac{1}{1.2}\)

\(\frac{1}{3^2}< \frac{1}{2.3}\)

...................

\(\frac{1}{n^2}< \frac{1}{n\left(n-1\right)}\)

Cộng vế với vế , ta suy ra 

A < \(\frac{1}{1.2}+\frac{1}{2.3}+\frac{1}{3.4}+...+\frac{1}{\left(n-1\right)n}\)\(1-\frac{1}{2}+\frac{1}{2}-\frac{1}{3}+\frac{1}{3}-.....+\frac{1}{n-1}-\frac{1}{n}\)

\(1-\frac{1}{n}< 1\)

=> A<1 ( đpcm )

13 tháng 5 2017

Ta có:\(\frac{1}{2^2}+\frac{1}{3^2}+\frac{1}{4^2}+...+\frac{1}{n^2}\)>\(\frac{1}{1.2}+\frac{1}{2.3}+\frac{1}{3.4}+...+\frac{1}{\left(n-1\right).n}\)=\(\frac{1}{1}-\frac{1}{2}+\frac{1}{2}-\frac{1}{3}+\frac{1}{3}-\frac{1}{4}+...+\frac{1}{n-1}-\frac{1}{n}\)=\(\frac{1}{1}-\frac{1}{n}\)<1 => \(\frac{1}{2^2}+\frac{1}{3^2}+\frac{1}{4^2}+...+\frac{1}{n^2}< 1\)

Vậy \(\frac{1}{2^2}+\frac{1}{3^2}+\frac{1}{4^2}+...+\frac{1}{n^2}< 1\)

4 tháng 11 2018

sao ko ai lam the

15 tháng 6 2017

Ta có : 2+ 2x + 1 = 24

=> 2x(1 + 2) = 24

=> 2x.3 = 24

=> 2x = 8

=> 2x = 23 

=> x = 3

15 tháng 6 2017

Ta có : (x + 2)4 = (x + 2)6

=> (x + 2)- (x + 2)= 0

<=>  (x + 2)(1 - (x + 2)2) = 0

<=> \(\orbr{\begin{cases}\left(x+2\right)^4=0\\\left(1-\left(x+2\right)^2\right)=0\end{cases}}\)

<=> \(\orbr{\begin{cases}x+2=0\\\left(x+2\right)^2=1\end{cases}}\)

<=> \(\orbr{\begin{cases}x+2=0\\x+2=1\end{cases}}\)

<=> \(\orbr{\begin{cases}x=-2\\x=-1\end{cases}}\)

 

10 tháng 8 2018

\(A=1+2^2+2^3+...+2^{2018}\)

\(2A=2+2^2+...+2^{2019}\)

\(2A-A=\left(2+2^2+...+2^{2019}\right)-\left(1+2^2+2^3+...+2^{2018}\right)\)

\(A=2^{2019}-1\)

\(\Rightarrow A+1=2^{2019}-1+1=2^{2019}\)

\(\Rightarrow A+1\)là một lũy thừa

                            đpcm

10 tháng 8 2018

mạo phép chỉnh đề

\(A=1+2+2^2+2^3+...+2^{2018}\)

=> \(2A=2+2^2+2^3+2^4+....+2^{2019}\)

=>  \(2A-A=\left(2+2^2+2^3+2^4+...+2^{2019}\right)-\left(1+2+2^2+2^3+....+2^{2018}\right)\)

=>  \(A=2^{2019}-1\)

=>  \(A+1=2^{2019}\)

Vậy  A+ 1 là một lũy thừa