a/b=c/d⇒a−b/b=c−d/d

">
K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

28 tháng 5 2020

Có: \(\frac{a}{b}=\frac{c}{d}\)

\(\Rightarrow\frac{a}{b}-1=\frac{c}{d}-1\\ \Rightarrow\frac{a}{b}-\frac{b}{b}=\frac{c}{d}-\frac{d}{d}\\ \Rightarrow\frac{a-b}{b}=\frac{c-d}{d}\)

2 tháng 12 2020

Bạn tự vẽ hình nha !

a) Theo đề, ta có:

N là điểm đối xứng với M qua I

mà I là trung điểm của AC hay I thuộc AC

=> N đối xứng với M qua AC.

b) Xét tam giác ABC có:

BM = CM (gt)

AI = CI (gt)

=> MI là đường trung bình của tam giác ABC

=> MI//AB

mà AB vuông góc với AC

=> MI vuông góc AC

Xét tứ giác ANCM có:

MI = NI (gt)

AI = CI (gt)

=> tứ giác ANCM là hình bình hành có MI vuông góc với AC

=> ANCM là hình thoi

c) Hình thoi ANCM là hình vuông khi đường chéo AM là phân giác của góc A

Tam giác ABC có AM vừa là phân giác vừa là trung tuyến nên tam giác ABC cân tại A .

Vậy điều kiện để ANCM là hình vuông là tam giác ABC vuông cân tại A.

11 tháng 7 2019

c

12 tháng 7 2019

C. Cả điểm A và điểm B

banhqua

13 tháng 6 2019

d O N M

=>A )M,N,MN nằm cùng phía .....

14 tháng 1 2018

bạn viết đề lại đi

14 tháng 1 2018

tìm số nguyên x biết :

a) (a+5) ⋮ (x-2)

10 tháng 11 2016

mình mong các bạn giải được ko được lên mạng sợt nha

 

18 tháng 1 2017

mình cũng ko làm được đâu ! lolang

Bài 1:

a) Xét p=2, vô lý

Xét p=3⇒\(p+10=13;p+14=17\), thỏa mãn

Xét \(p>3\Rightarrow\left[{}\begin{matrix}p=3k+1\\p=3k+2\end{matrix}\right.\)(k∈N*)

TH1: \(p=3k+1\)

\(\Rightarrow p+14=3k+1 +14=3k+15⋮3\)\(3k+15>3\) nên là hợp số, vô lý

TH2: \(p=3k+2\)

\(\Rightarrow p+10=3k+2+10=3k+12⋮3\)\(3k+12>3\) nên là hợp số, vô lý

Vậy nếu p>3 thì không có giá trị nào thỏa mãn đề bài.

Vậy p=3 thỏa mãn đề bài.

Bài 4:

Xét n=1, thỏa mãn

Xét n=2, vô lý

Xét n=3, thỏa mãn

Xét n=4, vô lý

Xét n>4\(\Rightarrow n!\)có tận cùng bằng 0

\(\Rightarrow1!+2!+3!+4!+...+n!=33+...+n!\) có tận cùng bằng 3 (1)

\(1!+2!+3!+4!+...+n!\)là số chính phương nên không thể có tận cùng bằng 3 (2)

Từ (1) và (2)⇒Nếu n>4 thì không có giá trị nào thỏa mãn.

Vậy \(\left[{}\begin{matrix}n=1\\n=3\end{matrix}\right.\)thỏa mãn đề bài