K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

18 tháng 1 2018

a. Trong A, luôn có 1 số chẵn ( n có dạng 2k hoặc 2k + 1) đều thỏa mãn

=> Tích luôn bằng a

b. Nếu n = 2k

thì B = (2k)mũ 2 + 2k + 1

= 4k2 + 2k + 1 ( là số lẻ )

Nếu n = 2k+1

thì B = ( 2k + 1 )2 + 2k+ 1 + 1

= 4k2 + 1 + 2k + 2 ( là số lẻ )

=> đpcm

10 tháng 2 2019

a. Với mọi n thì n có dạng 2k hoặc 2k + 1

* Với n = 2k

Ta có : (n + 9 ) ( n + 12 ) = ( 2k + 9 ) ( 2k + 12 )

<=> (n + 9 ) ( n + 12 ) = 2(k + 6)( 2k + 9 ) ( 2k + 12 ) \(⋮\)2      ( 1 )

* Với n = 2k + 1 

Ta có : (n + 9 ) ( n + 12 ) = ( 2k + 1 + 9 ) ( 2k + 1 + 12 )

<=> (n + 9 ) ( n + 12 ) = ( 2k + 10 ) ( 2k + 13 )

<=> (n + 9 ) ( n + 12 ) = 2( k + 5 ) ( 2k + 13 ) \(⋮\)2            ( 2 )

Từ ( 1 ) và ( 2 ) suy ra A = ( n + 9 ).( n + 12 )     luôn là số chẵn

b. B = n+ n + 3

<=> B = n( n + 1 ) + 3

Mà n( n + 1 ) luôn chẵn nên n( n + 1 ) + 3 lẻ

Suy ra B = n2 + n + 3                 luôn là số lẻ

4 tháng 11 2016

Câu 3 phần b dấu + ở cuối là dấu = nha các bạn

5 tháng 3 2018

a) Nếu n là số chính phương lẻ thì n = (2k + 1)2 = 4k2 + 4k + 1 = 4k(k+1) + 1

Ta thấy ngay k(k + 1) chia hết cho 2, vậy thì 4k(k + 1) chia hết cho 8.

Vậy n chia 8 dư 1.

b) Em tham khảo tại link dưới đây nhé.

Câu hỏi của Đình Hiếu - Toán lớp 7 - Học toán với OnlineMath

16 tháng 8 2016

a) Cách 1. Xét từng trường hợp n tận cùng bằng 0, 2, 4, 6, 8 thì 6n tận cùng cũng như vậy.

     Cách 2. Xét hiệu 6n−n=5n chia hết cho 10 vì n chẵn.
b) Nếu n tận cùng bằng 1 hoặc 9 thì n2 tận cùng bằng 1, do đó n4 tận cùng bằng 1.
     Nếu n tận cùng bằng 3 hoặc 7 thì n2 tận cùng bằng 9, do đó n4 tận cùng bằng 1.
     Nếu n tận cùng bằng 4 hoặc 6 thì n2 tận cùng bằng 6, do đó n4 tận cùng bằng 6.
     Nếu n tận cùng bằng 2 hoặc 8 thì n2 tận cùng bằng 4, d
29 tháng 9 2017

a) n là số chẵn

\(\Rightarrow\) n = 2k

\(\Rightarrow\) 6n = 12k

Vì 12 có tận cùng như 2 nên 12k có tận cùng như 2k.

\(\Rightarrow\) n và 6n có tận cùng như nhau

\(\Rightarrow\) ĐPCM