K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

6 tháng 5 2016

Ta có

\(A<\frac{1}{3.4}+\frac{1}{4.5}+\frac{1}{5.6}+...+\frac{1}{2014.2015}=B\)

\(B=\frac{4-3}{3.4}+\frac{5-4}{4.5}+\frac{6-5}{5.6}+...+\frac{2015-2014}{2014.2015}=\frac{1}{3}-\frac{1}{4}+\frac{1}{4}-\frac{1}{5}+\frac{1}{5}-\frac{1}{6}+...+\frac{1}{2014}-\frac{1}{2015}\)

\(B=\frac{1}{3}-\frac{1}{2015}<\frac{1}{3}<1\)

Mà A<B => A không phải là số tự nhiên

6 tháng 5 2016

ban hoc lop may ma thong minh qua. cam on ban rat nhieu. 

21 tháng 10 2014

dãy số có n số hạng

tổng dãy số là (n + 1) x n : 2 = 465 

n x (n+1) = 930 

nhận thấy n và n + 1 là hai số tự nhiên liên tiếp 

có 30 x 31 =  930

vậy n = 30

24 tháng 6 2016

Đó là dãy số có n số hạng

Tổng dãy số đó là (n+1)xn|2=465

nx(n+1)=930

vậy n=30

14 tháng 8 2018

1. Để P là số nguyên tố thì một trong 2 thừa số ( n - 2 ) hoặc ( n2 + n - 5 ) một số là số nguyên tố và một số là 1 

Vì nếu  không có một số bằng 1 thì P là hợp số 

TH1 : Nếu ( n - 2 ) = 1 thì n = 3

=> P = ( 3 - 2 ) . ( 32 + 3 - 5 ) = 1. ( 9 + ( -2 )= 1 .7 = 7 thoã mãn đề bài

TH2 : Nếu ( n2 + n - 5 ) = 1 thì n = 2

=> P = ( 2 - 2 ) . ( 22 + n - 5 ) = 0 .( 22 + n - 5 ) = 0 không thoã mãn đề bài 

Vậy n = 3

2. Số số hạng của dãy số đó là : ( n - 1 ) : 1 + 1 = n

Tổng của dãy số đó là :

( n +1 ) . n : 2 = 20301 

=> ( n + 1 ) . n = 40602

mà 202 . 201 = 40602

Vậy n = 201

                                                                         Nhớ tk cho mình nhé ! OK

14 tháng 8 2018

OK.cảm ơn

2.n+5 chia hết cho n+1

=> 2n+2+3 chia hết cho n+1

=> 2(n+1)+3 chia hết cho n+1

mà 2(n+1) chia hết cho n+1

=> 3 chia hết cho n+1

=> n+1 thuộc ước của 3

=> ......................

8 tháng 3 2020

Ta có 2n+5=2(n+1)+3

Để 2n+5 chia hết cho n+1 thì 2(n+1)+3 chia hết cho n+1

Vì 2(n+1) chia hết cho n+1 => 3 chia hết cho n+1

n thuộc N => n+1 thuộc N 

=> n+1 thuộc Ư (3)={1;3}

Nếu n+1=1 => n=0

Nếu n+1=3 => n=2

Vậy n={0;2}

30 tháng 10 2017

Làm nhanh cho mình nha ( nhớ trình bày đầy đủ ) .Xin cảm ơn mọi người!!!!!!!!!!!!!!!!!!!!!!!!!!!!!!!!!!!!!!~~~~

22 tháng 11 2017

Chào bạn!

Ta sẽ chứng minh bài toán này theo phương pháp phản chứng

Giả sử \(\left(a;c\right)=m\)\(V\text{ới}\)\(m\in N\)\(m\ne1\)

Khi đó \(\hept{\begin{cases}a=k_1m\\c=k_2m\end{cases}}\)

Thay vào \(ab+cd=p\)ta có : \(k_1mb+k_2md=p\Leftrightarrow m\left(k_1b+k_2d\right)=p\)

Khi đó p là hợp số ( Mâu thuẫn với đề bài)

Vậy \(\left(a;c\right)=1\)(đpcm)

7 tháng 11 2021

khó quá

mình cũng đang hỏi câu đấy đây

 

8 tháng 9 2017

Từ 1 đến 9 có 9 chữ số có 1 chữ số

  => 9 x 1 = 9 (chữ số)

Từ 10 đến 99 có: (99 - 10) : 1 + 1 = 90 (số có 2 chữ số)

  => 90 x 2 = 180 (chữ số)

Số 100 có 3 chữ số. Vậy lượng chữ số phải dùng là:

      9 + 180 + 3 = 192 (chữ số)

             Đáp số: 192 chữ số.

8 tháng 9 2017

từ 1 đến 9 có số chữ số là:   [(9 - 1):1+1]x1=9 chữ số

từ 10 đến 99 có số chữ số là:    [(99-10):1+1] x 2=180 chữ số

và 100 là có số có 3 chữ số.

vậy bn tâm phải viết tất cả số chữ số là:     9+180+3=192 chữ số