\(3^{2n+1}+2^{n+2}\)chia hết cho 7 với mọi n thuộc N

...">

K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

17 tháng 6 2017

a, Ta có:

\(3^{2n+1}+2^{n+2}=9^n.3+2^n.4\)

\(=9^n.3-2^n.3+2^n.7=3\left(9^n-2^n\right)+2^n.7\)

Ta lại có:

\(9^n-2^n⋮9-2=7;2n.7⋮7\)

\(\Rightarrow3^{2n+1}+2^{n+2}⋮7\left(dpcm\right)\)

15 tháng 6 2017

a) Giải:

Đặt \(A_n=11^{n+2}+12^{2n+1}\)\((*)\) Với \(n=0\) ta có:

\(A_0=11^2+12^1=133\) \(⋮133\Rightarrow\) \((*)\) đúng

Giả sử \((*)\) đúng đến giá trị \(k=n\) tức là:

\(B_k=11^{k+2}+12^{2k+1}\) \(⋮133\left(1\right)\)

Xét \(B_{k+1}-B_k\)

\(=11^{k+1+2}+12^{2\left(k+1\right)+1}-\left(11^{k+2}+12^{2k+1}\right)\)

\(=11^{k+3}-11^{k+2}+12^{2k+3}-12^{2k+1}\)

\(=10.11^{k+2}+143.12^{2k+1}\)

\(=10.121.11^k+143.12.144^k\)

\(\equiv\) \(10.121.11^k+10.12.11^k\)

\(\equiv\) \(10.11^k\left(121+12\right)\) \(\equiv\) \(0\left(mod133\right)\)

Theo giả thiết quy nạy \(\left(1\right)\) ta có: \(B_k⋮133\Leftrightarrow B_{k+1}⋮133\)

Hay \((*)\) đúng với \(n=k+1\) \(\Rightarrow\) Đpcm

15 tháng 10 2017

Đề sai rồi: bạn lấy n=0 thì 32+612=2176782345 không chia hết cho 11

21 tháng 6 2017

Mình chứng minh theo phương pháp quy nạp
- Với n=1 thì phương trình ra 288 sẽ chia hết 288
- Với n=k => 7png.latex?^(2k+1) -48k - 7 chia hết 288
Chứng minh với n=k+1 thì đẳng thức chia hết 288
Thế n bằng k+1
png.latex?7^(2k+3)%20-48k-55 =png.latex?7^(2k+1).7^2%20-48k.7^2%20-7.7^2%20+2304k%20+288
png.latex?\Leftrightarrow%207^2.(7^(2k+1)%20-48k%20-7%20)%20+2304k%20+288
png.latex?\Leftrightarrow%207^2.(7^(2k+1)%20-48k%20-7%20) chia hết 288 ( chứng minh phần n=k)
2304 chia hết 288 => 2304k chia hết 288
288 thì chia hết 288
=> đẳng thức đúng với n=k+1
=> Dpcm

15 tháng 2

a; CM: A = n(n + 1).(2n + 1) ⋮ 6

A = n(n + 1).(2n + 1)

+ Ta có: n + 1 - n = (n - n) + 1 = 1 (là số lẻ)

Vậy n + 1 và n là hai số khác tính chẵn lẻ, nên một trong hai số nhất định phải có một số là số chẵn mà số chẵn thì luôn chia hết cho 2. Vậy:

A ⋮ 2 ∀ n ∈ N (1)

+ TH1: n = 3k ta có: n ⋮ 3

+ TH2: n = 3k + 1 ta có:

2n + 1 = 2.(3k + 1) + 1= 6k + 2 + 1 = 6k + (2 + 1) = 6k + 3 ⋮ 3

TH3: n = 3k + 2 ta có:

n + 1 = 3k + 2 + 1 = 3k + (2+ 1) = 3k + 3 ⋮ 3

Từ các trường hợp 1; 2; 3 ta có: A ⋮ 3 ∀ n (2)

Kết hợp (1) và (2) ta có: A ⋮ 2 và 3 ⇒ A ∈ BC(2; 3)

2 = 2; 3 = 3; BCNN(2; 3) = 2.3 = 6

Vậy A ∈ B(6) hay A ⋮ 6 ∀ n (đpcm)