\(⋮\)2

  998

K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

13 tháng 10 2018

\(\left(2^{10}+2^9\right)+\left(2^8+2^7\right)+....+\left(2^2+2\right)\)

\(=2^9.\left(2+1\right)+2^7.\left(2+1\right)+...+2.\left(2+1\right)\)

\(=2^9.3+2^7.3+...+2.3\)

\(=3.\left(2^9+2^7+...+2\right)⋮3\)

P/S: mấy bài khác tương tự

13 tháng 10 2018

\(a,2^{10}+2^9+2^8+...+2\)

\(=\left(2^{10}+2^9\right)+\left(2^8+2^7\right)+...+\left(2^2+2\right)\)

\(=2^9\left(2+1\right)+2^7\left(2+1\right)+...+2\left(2+1\right)\)

\(=2^9.3+2^7.3+...+2.3\)

\(=3\left(2^9+2^7+...+2\right)⋮3\left(đpcm\right)\)

\(b,1+3+3^2+3^3+...+3^{99}\)

\(=\left(1+3\right)+\left(3^2+3^3\right)+...+\left(3^{98}+3^{99}\right)\)

\(=4+3^2\left(1+3\right)+...+3^{98}\left(1+3\right)\)

\(=4+3^2.4+...+3^{98}.4\)

\(=4\left(1+3^2+...+3^{98}\right)⋮4\left(đpcm\right)\)

\(c,1+5+5^2+5^3+...+5^{1975}\)

\(=\left(1+5\right)+\left(5^2+5^3\right)+...+\left(5^{1974}+5^{1975}\right)\)

\(=6+5^2\left(1+5\right)+...+5^{1974}\left(1+5\right)\)

\(=6+5^2.6+...+5^{1974}.6\)

\(=6\left(1+5^2+...+5^{1974}\right)⋮6\left(đpcm\right)\)

30 tháng 6 2018

\(e)\) \(81^7-27^9-9^{13}\)

\(=\)\(\left(3^4\right)^7-\left(3^3\right)^9-\left(3^2\right)^{13}\)

\(=\)\(3^{28}-3^{27}-3^{26}\)

\(=\)\(3^{24}\left(3^4-3^3-3^2\right)\)

\(=\)\(3^{24}\left(81-27-9\right)\)

\(=\)\(3^{24}.45⋮45\)

Vậy \(81^7-27^9-9^{13}⋮45\)

\(g)\) \(10^9+10^8+10^7\)

\(=\)\(10^6\left(10^3+10^2+10\right)\)

\(=\)\(10^6\left(1000+100+10\right)\)

\(=\)\(10^6.1110\)

\(=10^6.2.555⋮555\)

Vậy \(10^9+10^8+10^7⋮555\)

Chúc bạn học tốt ~ 

30 tháng 6 2018

a) ta có : \(\overline{ab}\)+\(\overline{ba}\) = (10a+b)+(10b+a)= 11a+11b \(⋮\)11

b) tương tự

24 tháng 5 2017

2. Chứng tỏ:\(\dfrac{2}{5}< A< \dfrac{8}{9}.\)

\(A=\dfrac{1}{2^2}+\dfrac{1}{3^2}+\dfrac{1}{4^2}+...+\dfrac{1}{9^2}.\)

Giải:

Ta có:

\(A=\dfrac{1}{2^2}+\dfrac{1}{3^2}+\dfrac{1}{4^2}+...+\dfrac{1}{9^2}.\)

\(A=\dfrac{1}{2.2}+\dfrac{1}{3.3}+\dfrac{1}{4.4}+...+\dfrac{1}{9.9}.\)

\(A< \dfrac{1}{1.2}+\dfrac{1}{2.3}+\dfrac{1}{3.4}+...+\dfrac{1}{8.9}.\)

\(A< 1-\dfrac{1}{2}+\dfrac{1}{2}-\dfrac{1}{3}+\dfrac{1}{3}-\dfrac{1}{4}+...+\dfrac{1}{8}-\dfrac{1}{9}.\)

\(A< 1+\left(\dfrac{1}{2}-\dfrac{1}{2}\right)+\left(\dfrac{1}{3}-\dfrac{1}{3}\right)+\left(\dfrac{1}{4}-\dfrac{1}{4}\right)+...+\left(\dfrac{1}{8}-\dfrac{1}{8}\right)-\dfrac{1}{9}.\)

\(A< 1+0+0+0+...+0-\dfrac{1}{9}.\)

\(A< 1-\dfrac{1}{9}.\)

\(A< \dfrac{8}{9}_{\left(1\right)}.\)

Ta lại có:

\(A=\dfrac{1}{2^2}+\dfrac{1}{3^2}+\dfrac{1}{4^2}+...+\dfrac{1}{9^2}.\)

\(A=\dfrac{1}{2.2}+\dfrac{1}{3.3}+\dfrac{1}{4.4}+...+\dfrac{1}{9.9}.\)

\(A>\dfrac{1}{2.3}+\dfrac{1}{3.4}+\dfrac{1}{4.5}+...+\dfrac{1}{9.10}.\)

\(A>\dfrac{1}{2}-\dfrac{1}{3}+\dfrac{1}{3}-\dfrac{1}{4}+\dfrac{1}{4}-\dfrac{1}{5}+...+\dfrac{1}{9}-\dfrac{1}{10}.\)

\(A>\dfrac{1}{2}+\left(\dfrac{1}{3}-\dfrac{1}{3}\right)+\left(\dfrac{1}{4}-\dfrac{1}{4}\right)+\left(\dfrac{1}{5}-\dfrac{1}{5}\right)+...+\left(\dfrac{1}{9}-\dfrac{1}{9}\right)-\dfrac{1}{10}.\)

\(A>\dfrac{1}{2}+0+0+0+...+\dfrac{1}{10}.\)

\(A>\dfrac{1}{2}-\dfrac{1}{10}.\)

\(A>\dfrac{4}{10}.\)

\(\Rightarrow A>\dfrac{2}{5}_{\left(2\right)}.\) (vì \(\dfrac{4}{10}=\dfrac{2}{5}.\))

Từ \(_{\left(1\right)}\)\(_{\left(2\right)}\).

\(\Rightarrow A< \dfrac{8}{9}\)\(A>\dfrac{2}{5}.\)

\(\Rightarrow\) \(\dfrac{8}{9}>A>\dfrac{2}{5}\) hay \(\dfrac{2}{5}< A< \dfrac{8}{9}.\)

Vậy ta thu được \(đpcm.\)

~ Học tốt!!!... ~ ^ _ ^

23 tháng 5 2017

Câu 2 : Câu hỏi của Nguyễn Thu Hà - Toán lớp 6 | Học trực tuyến

25 tháng 10 2016

1) Chứng minh rằng tích của ba số tự nhiên liên tiếp chia hết cho 6.

=> Gọi n, n+1, n+2( n \(\in\) \(N\)) là 3 số tự nhiên liên tiếp

- Trong hai số tự nhiên liên tiếp luôn có một số chẵn nên:

n.( n+1). ( n+2) \(⋮\)2.

- Trong ba số tự nhiên liên tiếp luôn có một thừa số \(⋮\) 3.

Mà 2 và 3 là hai số nguyên tố cùng nhau.

Suy ra: n.(n+1).(n+2) \(⋮\) 2 . 3 = 6(đpcm).

2) Chứng tỏ: 3n+3 + 3n+1 + 2n+3 + 2n+2 chia hêt cho 6.

=> 3n+3 + 3n+1 + 2n+3 + 2n+2

= 3n. 33 + 3n . 3 + 2n . 23 + 2n . 22

= 3n. (27+3) + 2n . ( 8+4)

= 6. ( 3n . 5 + 2n . 2)

= 6k với k = 3n . 5 + 2n+1

Mà 6k \(⋮\) 6 => ( 3n+3 + 3n+1+ 2n+3 + 2n+2) \(⋮\) 6(đpcm).

3) a) ( 6100 - 1) \(⋮\) 5

b) 2120 - 1110 chia hết cho cả 2 và 5

a) ( 6100 - 1) \(⋮\)5

=> Số 6100 có chữ số tận cùng là 6.

Nên 6100 - 1 là số có chữ số tận cùng là 5( 6-1=5)

=> ( 6100 - 1) \(⋮\)5(đpcm).

b) 2120 - 1110 chia hết cho cả 2 và 5.

=> Số 2120 có chữ số tận cùng là 1.

Số 1110 có chữ số tận cùng cũng là 1.

Nên 2120 - 1110 là số có chữ số tận cùng là 0.

=> 2120 - 1110 chia hết cho 2 và 5(đpcm).

4) Chứng minh rằng:

a) ( 450+108+180) \(⋮\)9

b) ( 1350 +735+255) \(⋮\)5

c) ( 32624+2016) \(⋮\)4

a) ( 450+108+180) \(⋮\)9

=> Vì 450 \(⋮\) 9; 108 \(⋮\) 9; 180 \(⋮\)9

Nên ( 450+108+180) \(⋮\)9.

b) ( 1350+735+255) \(⋮\)5

=> Vì 1350 \(⋮\) 5; 735 \(⋮\)5; 255 \(⋮\)5

Nên ( 1350+735+255) \(⋮\)5.

c) ( 32624 + 2016) \(⋮\) 4

=> Vì 32624 \(⋮\)4; 2016 \(⋮\)4

Nên ( 32624 + 2016) \(⋮\)4.

Đây là câu trả lời của mình, mình chúc bạn học tốt!

25 tháng 10 2016

uk

22 tháng 7 2018

Ta có:

2+2^2+2^3+...+2^180

=\(\left(2+2^2+2^3\right)+\left(2^4+2^5+2^6\right)+...+\left(2^{178}+2^{179}+2^{180}\right)\)

=\(2.\left(1+2+2^2\right)+2^4.\left(1+2+2^2\right)+...+2^{178}.\left(1+2+2^2\right)\)

=\(2.7+2^4.7+...+2^{178}.7\)

=\(7.\left(2+2^4+2^7+...+2^{178}\right)⋮7\)

Ta lại có:

2+2^2+2^3+...+2^180

=\(\left(2+2^2+2^3+2^4+2^5\right)+...+\left(2^{176}+2^{177}+2^{178}+2^{179}+2^{180}\right)\)

đặt nhân tử chung r làm tương tự câu trên nhé

b,\(3+3^2+3^3+...+3^{99}\)

=\(\left(3+3^2\right)+\left(3^3+3^4\right)+...+\left(3^{98}+3^{99}\right)\)

đặt nhân tử chung r làm tương tự câu đầu nhé

còn chứng minh chia hết cho 13 bạn cứ ghép 3 số liên tiếp vs nhau là được nhân tử chung là 39=13.3

22 tháng 7 2018

a) ta có: 2 + 2^2 + 2^3 + ...+ 2^180

= (2+2^2+2^3) + (2^4+2^5+2^6) + ...+ (2^178+2^179+2^180)

= 2.(1+2+2^2) + 2^4.(1+2+2^2) + ...+ 2^178.(1+2+2^2)

= 2.7+2^4.7+...+2^178.7

= (2+2^4+...+2^178).7 chia hết cho 7

chia hết cho 31 bn lm tương tự nha

b) ta có: 3 + 3^2 + 3^3+3^4+...+3^99

= (3+3^2+3^3) + (3^4+3^5+3^6) + ...+ (3^97+3^98+3^99)

= 3.(1+3+3^2)+3^4.(1+3+3^2)+...+3^97.(1+3+3^2)

= 3.13+3^4.13+...+3^97.13

= (3+3^14+...+3^97).13 chia hết cho 13

22 tháng 7 2016

Ta có: 45 + 99 + 180 chia hết cho 9

Vì 45 chia hết cho 9

    99 chia hết cho 9

    180 chia hết cho 9 

22 tháng 7 2016

thank you

4 tháng 7 2019

Em học đồng dư chưa?

Nếu học rồi thì có thể làm theo cách này:

a) \(6\equiv1\left(mod5\right)\)

=> \(6^{100}\equiv1^{100}\equiv1\left(mod5\right)\)

=> \(6^{100}-1\equiv1-1\equiv0\left(mod5\right)\)

=> \(6^{100}-1⋮5\)

Câu b, c làm tương tự

 Còn nếu chưa học kiến thức đồng dư

a) \(6^{100}\)có chữ số tận cùng là 6

=> \(6^{100}-1\)có chữ số tận cùng là 5

=> \(6^{100}-1\) chia hết cho 5

b) \(21^{20}\) có chữ số tận cùng là 1

\(11^{10}\)có chữ số tận cùng là 1

=> \(21^{20}-11^{10}\) có chữ số tận cùng là 0

=> \(21^{20}-11^{10}\) chia hết cho 2 và 5

c) \(10^{10}-1=100...00-1\)( có 10 chữ số 0)

\(=99..9\)

(có 9 chữ số 9)

=> \(10^{10}-1\) chia hết cho 9

12 tháng 8 2017

a) \(A=1+3+3^2+.....+3^{10}⋮4\)

\(=\left(1+3\right)+\left(3^2+3^3\right)+.......+\left(3^9+3^{10}\right)\)

\(=\left(1+3\right)+\left(3^2\cdot1+3^2\cdot3\right)+.....+\left(3^9\cdot1+3^9\cdot3\right)\)

\(=\left(1+3\right)+3^2\left(1+3\right)+....+3^9\left(1+3\right)\)

\(=4\cdot1+3^2\cdot4+.......+3^9\cdot4\)

\(=4\cdot\left(1+3^2+.....+3^9\right)⋮4\)

Do đó A \(⋮\) 4

12 tháng 8 2017

b) \(B=16^5+2^{15}⋮33\)

Ta có \(B=16^5+2^{15}\)

\(=\left(2^4\right)^5+2^{15}\)

\(=2^{20}+2^{15}\)

\(=2^{15}\cdot2^5+2^{15}\cdot1\)

\(=2^{15}\cdot\left(2^5+1\right)\)

\(=2^5\cdot\left(32+1\right)\)

\(=2^{15}\cdot33⋮33\)

Do đó \(B⋮33\)