Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
Ta có: 87 - 218 = (23)7 - 218 = 221 – 218 = 217.( 24 -2)= 217.(16 - 2) = 24.14 ⋮ 14
https://cunghoctot.vn/Forum/Topic/1002821
bạn cứ vào táp này là có lời giải
Ta có nếu a không là bội của 7 thì a không chia hết cho 7 với mọi a là số nguyên lớn hơn 0
Mà a không chia hết cho 7 tức là a chia cho 7 dư 1, 2, 3, 4, 5 hoặc 6
Vì vậy a^6 chia cho 7 sẽ dư 1^6, 2^6, 3^6, 4^6, 5^6 hoặc 6^6
Vậy nếu 1^6 - 1, 2^6 - 1, 3^6 - 1, 4^6 - 1, 5^6 - 1, 6^6 - 1 chia hết cho 7 thì a^6 - 1 chia hết cho 7
Thật vậy :
- 1^6 - 1 = 1 - 1 = 0 chia hết cho 7
- 2^6 - 1 = 64 - 1 = 63 chia hết cho 7
- 3^6 - 1 = 729 - 1 = 728 chia hết cho 7
- 4^6 - 1 = 4096 - 1 = 4095 chia hết cho 7
- 5^6 - 1 = 15625 - 1 = 15624 chia hết cho 7
- 6^6 - 1 = 46656 - 1 = 46655 chia hết cho 7
Vậy a^6 - 1 chia hết cho 7 với mọi x thuộc số nguyên lớn hơn 0 không chia hết cho 7
Bài 1 : gọi số học sinh giỏi , khá , TB lần lượt là a , b , c.
Theo đề ta có : a/2 = b/3 = c/5 và a+b+c=180
a/2 = b/3 = c/5 = a/2+b/3+c/5=180/10=18
=> {a= 18 . 2 = 36 , b = 18 . 3 = 54 , c = 18 . 5 = 90
Vậy ...
1. Ta có: \(\widehat{A}+\widehat{ABM}+\widehat{AMB}=\widehat{A}+\widehat{ACN}+\widehat{ANC}=180^0\)(theo định lí tổng 3 góc của tam giác)
\(\Rightarrow\widehat{A}+\widehat{ABM}+90^0=\widehat{A}+\widehat{ACN}+90^0\)
\(\Rightarrow\widehat{ABM}=\widehat{ACN}\)
2. Vì Bx vuông góc với AB
CN vuông góc với AB
\(\Rightarrow\)Bx // CN
hay CH // BD
Vì Cy vuông góc với AC
BM vuông góc với AC
\(\Rightarrow\)BM // Cy
hay BH // Cy
3. Ta có: BH // CD cắt CH // BD
\(\Rightarrow\)BH = CD và CH = BD (theo tính chất đoạn chắn)
* Tính chất đoạn chắn: Nếu 2 đường thẳng song song cắt 2 đường thẳng song song thì chúng bằng nhau
ta có a+b chia hết cho 5 thì tổng chữ số tận cùng của a và b là 5 hoặc 0
Lập bảng ra ta sẽ có bất cứ số nào lũy thừa 5 lên đều bất biến chữ số tận cùng nên sẽ chia hết cho 5^2
nhập hội ha
Dell ns