\(4^n\) + 15n - 10 chia hết cho 9 ( n \(\in\)...">
K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

10 tháng 1 2019

Thử n = 1 \(\Rightarrow4+15-10=9⋮9\).Vậy mệnh đề đúng với n = 1

Giả sử n = K đúng với mọi n thuộc N

\(\Rightarrow4^K+15K-10⋮9\)

Giờ ta cần chứng minh mệnh đề cũng đúng với n = K + 1

Thật vậy ta có :\(\Rightarrow4^{K+1}+15\left(K+1\right)-10\)

\(=4^K.4+15K+5\)

\(=4^K.4+4.15K-4.10+45\)

\(=4\left(4^K+15K-10\right)+5.9\)

Do \(4^K+15K-10⋮9\left(B2\right)\)

\(45⋮9\)

\(\Rightarrow\)Mệnh đề cũng đúng với n = K + 1

Vậy đpcm.

PP quy nạp toán học lớp 11

21 tháng 12 2018

Với \(n=1\) thì:

\(4^n+15n-10=4+15-10=9⋮9\)

Giả sử mệnh đề đúng với \(n=k\),nghĩa là \(4^k+15k-10⋮9\),ta sẽ chứng minh mệnh đề cũng đúng với \(n=k+1\)

Thật vậy: Với \(n=k+1\) thì

\(4^n+15n-10=4^{k+1}+15\left(k+1\right)-10\)

\(=4^{k+1}+15k+15-10=4^{k+1}+15k+5\)

\(=4.\left(4^k+15k-10\right)-45k+45\)

\(=4\left(4^{4k}+15k-10\right)-9\left(5k+5\right)⋮9\)

Vậy mệnh đề đúng với mọi \(n\in N\)

21 tháng 12 2018

dòng cuối là 5k-5 nhé

8 tháng 7 2016

\(5n^3+15n^2+10n\)

\(=\left(5n^3+5n^2\right)+\left(10n^2+10n\right)\)

\(=5n^2\left(n+1\right)+10n\left(n+1\right)\)

\(=n\left(n+1\right)\left(5n+10\right)\)

\(=n\left(n+1\right)\left(n+2\right).5\)

Vì \(n\left(n+1\right)\left(n+2\right)\)là tích 3 số tự nhiên liên tiếp nên chia hết cho 6; tức tích \(n\left(n+1\right)\left(n+2\right).5\)chia hết cho 6.

Tích \(n\left(n+1\right)\left(n+2\right).5\) thừa số 5 nên chia hết cho 5.

Mà ƯCLN ( 5;6) = 1 nên \(n\left(n+1\right)\left(n+2\right).5\)chia hết cho 5.6 = 30

Vậy \(5n^3+15n^2+10n\)chia hết cho 30

Ta có: \(n^2+7n+22\)

\(=n^2+7n+10+12\)

\(=\left(n+5\right)\left(n+2\right)+12\)

Do hiệu của n+5 và n+2 là 3 nên để biểu thức \(n^2+7n+22⋮9\) thì n+5 và n+2 phải cùng chia hết 3 hoặc không cùng chia hết cho 3

-Trường hợp 1: Nếu n+5 và n+2 cùng chia hết cho 3 thì \(\left(n+5\right)\left(n+2\right)⋮9\)

\(12⋮̸9\)

nên \(\left(n+5\right)\left(n+2\right)+12⋮̸9\)

\(\Rightarrow n^2+7n+22⋮̸9\)

-Trường hợp 2: Nếu n+5 và n+2 không cùng chia hết cho 3 thì \(\left(n+5\right)\left(n+2\right)⋮̸3\)

\(12⋮3\)

nên \(\left(n+5\right)\left(n+2\right)+12⋮̸3\)

\(\Rightarrow n^2+7n+22⋮̸9\)

Vậy: Với \(n\in N\) thì \(n^2+7n+22⋮̸9\)