\(38^n+1⋮39\) với mọi n là số lẻ

">
K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

29 tháng 7 2023

Hôm nay olm.vn sẽ hướng dẫn các em giải dạng toán lớp 8 nâng cao chuyên đề chứng minh một tổng chia hết cho một số, cấu trúc đề thi hsg, thi chuyên. Bằng phương pháp gián tiếp quy nạp toán học.

          Bước 1: Thông qua dư liệu đề bài, đưa về một yêu cầu mới tương đương với yêu cầu của đề bài, mà sau đó ta có thể dùng phương pháp quy nạp để chứng minh.

         Bước 2: dùng phương pháp quy nạp để chứng minh

        Bước 3: kết luận

38n + 1 ⋮ 39 ( ∀ n lẻ);    n lẻ ⇒ n = 2d + 1 ; d \(\in\) N

như vậy cm 38n + 1 ⋮ 39 \(\forall\) n lẻ nghĩa là cm : 382d + 1+ 1⋮ 39 ∀ d \(\in\) N

Ta có với d = 1 thì 382d+1 + 1 = 383 + 1 = 54873 ⋮ 39 (đúng)

Giả sử biểu thức đúng với d = k tức là: 382k+1 + 1 ⋮ 39

Ta cần chứng minh: biểu thức đúng với d = k + 1 

Tức là chứng minh: 382(k+1)+1 + 1 ⋮ 39 

Thật vậy ta có:   382(k+1)+1 + 1  = 382k+3  + 1  = 382k+1. 382 + 1

                 Vì      382k+1 + 1 ⋮ 39 

                 ⇒ 382k+1 \(\equiv\) -1 (mod 39)   (1)

                   382       \(\equiv\)  1 (mod 39)       (2)

                     1         \(\equiv\)   1 (mod 39 )  (3)

  Từ (1); (2); (3) ta có: 382k+1.382 + 1 \(\equiv\) (-1).1 + 1  (mod 39)

                                ⇒ 382k+1.382 + 1 \(\equiv\) 0 (mod 39 )

                                 ⇒ 382k+1.382 + 1 ⋮ 39 

Vậy : 382d+1 + 1 ⋮ 39 ∀ d \(\in\) N hay  38n + 1 ⋮ 39 với \(\forall\) n lẻ (đpcm)

Cũng có thể CM bằng cách sử dụng t/c của hằng đẳng thức :

TQ : \(a^n+b^n⋮a+b\) ( a,b là các số nguyên , \(a\ne-b\) , n lẻ )

Ta có : \(38^n+1=38^n+1^n⋮38+1=39\left(đpcm\right)\)

18 tháng 3 2018

a)Đặt \(A=n^3+6n^2+8n\)

\(A=n\left(n^2+6n+8\right)\)

\(A=n\left(n^2+2n+4n+8\right)\)

\(A=n\left[n\left(n+2\right)+4\left(n+2\right)\right]\)

\(A=n\left(n+2\right)\left(n+4\right)⋮\forall n\) chẵn

b)Đặt \(B=n^4-10n^2+9\)

\(B=n^4-n^2-9n^2+9\)

\(B=n^2\left(n^2-1\right)-9\left(n^2-1\right)\)

\(B=\left(n-3\right)\left(n-1\right)\left(n+1\right)\left(n+3\right)⋮384\forall n\) lẻ

9 tháng 10 2019

Câu hỏi của Cỏ dại - Toán lớp 8 - Học toán với OnlineMath

2 tháng 11 2017

Đặt A = n^4 - 10n^2 + 9

 = (n^4-n^2)-(9n^2-9) = (n^2-1).(n^2-9)

=(n-1).(n+1).(n-3).(n+3)

Vì n lẻ nên n có dạng 2k+1 (k thuộc Z)

Khi đó A = 2k.(2k+2).(2k-2).(2k+4)

= 16.k.(k+1).(k-1).(k+2)

Ta thấy k-1;k;k+1;k+2 là 4 số nguyên liên tiếp nên có 2 số chẵn liên tiếp và có 1 số chia hết cho 3

=> k.(k+1).(k-1).(k+2) chia hết cho 3 và 8

=> k.(k+1).(k-1).(k+2) chia hết cho 24 [vì(3;8)=1]

=>A chia hết cho 16.24 = 384 => ĐPCM

2 tháng 11 2017

n lẻ=>n=2k+1

Thay vào ta có n4-10n2+9=(2k+1)4+10(2k+1)2+9

=(4k2+4k+1)(4k2+4k+1)-40k2-40k-10+9

=16k4+32k3+24k2+8k+1-40k2-40k-1

=16k4+32k3-16k2-32k

=16k(k3+2k2-k-2)

=16k(k2(k+2)-(k+2))

=16k(k2-1)(k+2)

=>16k(k-1)(k+1)(k+2)

ta có (k-1),k,(k+1),(k+2) là 4 số tự nhiên liên tiếp 

=>(k-1)k(k+1)(k+2) chia hết cho 24

=>16(k-1)k(k+1)(k+2) chia hết 384

  Vậy...

AH
Akai Haruma
Giáo viên
2 tháng 6 2024

1/

$A=n^3+3n^2-n-3=n^2(n+3)-(n+3)=(n^2-1)(n+3)$

$=(n-1)(n+1)(n+3)$

Do $n$ lẻ nên đặt $n=2k+1$ với $k$ tự nhiên. Khi đó:

$A=(2k+1-1)(2k+1+1)(2k+1+3)=2k(2k+2)(2k+4)$

$=8k(k+1)(k+2)$

Vì $k,k+1, k+2$ là 3 số tự nhiên liên tiếp nên trong đó có ít nhất 1 số chẵn, 1 số chia hết cho 3.

$\Rightarrow k(k+1)(k+2)\vdots 2, k(k+1)(k+2)\vdots 3$

$\Rightarrow k(k+1)(k+2)\vdots 6$ (do $(2,3)=1$)

$\Rightarrow A\vdots (8.6)$ hay $A\vdots 48$.

 

AH
Akai Haruma
Giáo viên
2 tháng 6 2024

2/

$B=n^{12}-n^8-n^4+1=(n^{12}-n^8)-(n^4-1)$

$=n^8(n^4-1)-(n^4-1)=(n^8-1)(n^4-1)$
$=(n^4-1)(n^4+1)(n^4-1)$

Đặt $n=2k+1$ với $k$ tự nhiên. Khi đó:

$(n^4-1)(n^4-1)=[(n-1)(n+1)(n^2+1)]^2$
$=[2k(2k+2)(4k^2+4k+2)]^2=[8k(k+1)(2k^2+2k+1)]^2$

Vì $k,k+1$ là 2 số tự nhiên liên tiếp nên $k(k+1)\vdots 2$

$\Rightarrow 8k(k+1)\vdots 16$

$\Rightarrow (n^4-1)(n^4-1)=[8k(k+1)(2k^2+2k+1)]^2\vdots 16^2=256$

Mà $n^4+1\vdots 2$ do $n$ lẻ.

$\Rightarrow (n^4-1)(n^4-1)(n^4+1)\vdots (2.256)$

Hay $B\vdots 512$ 

1 tháng 3 2019

\(n^4+7\left(7+2n^2\right)\)

\(=n^4+14n^2+49\)

\(=\left(n^2\right)^2+2.7.n^2+7^2\)

\(=\left(n^2+7\right)^2\)

Vì n là số nguyên nẻ nên n có dạng 2k + 1 với k là số nguyên

\(\Rightarrow\left(n^2+7\right)^2=\left[\left(2k+1\right)^2+7\right]^2\)

\(=\left[\left(4k^2+4k+1\right)+7\right]^2\)

\(=\left[4k\left(k+1\right)+8\right]^2\)

Ta thấy \(\hept{\begin{cases}k\left(k+1\right)⋮2\forall k\in Z\\4⋮4\end{cases}}\) nên \(4k\left(k+1\right)⋮8\forall k\in Z\)

\(\Rightarrow4k\left(k+1\right)+8⋮8\forall k\in Z\)

\(\Rightarrow\left[4k\left(k+1\right)+8\right]^2⋮8^2\forall k\in Z\)

\(\Rightarrow\left[4k\left(k+1\right)+8\right]^2⋮64\forall k\in Z\)

Hay \(n^4+7\left(7+2n^2\right)⋮64\forall n\)là số nguyên lẻ (đpcm)

28 tháng 12 2017

chứng minh nó không chia hết cho 49 là được. dễ mà

28 tháng 12 2017

Đặt A=n2+11n+39

Giả sử n2+11n+39 chia hết cho 49 thì A chia hết cho 49 => A cũng chia hết cho 7

Ta có A=n2+11n+39=n2+9n+2n+18+21 =  n(n+9)+2(n+9)+21 =(n+9)(n+2)+21

Nhận thấy( n+9)-(n+2)=7 

=>Đồng thời (n+9) và (n+2) chia hết cho 7 => (n+9)(n+2) chia hết cho 49

Ta cũng có A chia hết cho 49 mà 21 ko chia hết cho 49 ( vô lí )

Vậy n2+11n+39 ko chia hết cho 49

21 tháng 7 2019

a) Vì n lẻ nên n có dạng 2k + 1

\(=>A=\left(2k+1\right)^2+4\left(2k+1\right)+3\)

\(=4k^2+4k+1+8k+4+3\)

\(=4k^2+12k+8=4k\left(k+3k\right)+8\)

Vì k lẻ nên k +3k lẻ \(=>k+3k⋮2=>4k\left(k+3k\right)⋮8=>4k\left(k+3k\right)+8⋮8\)

21 tháng 7 2019

b)\(A=n^3+3n^2-n-3\)

\(=n\left(n^2-1\right)+3\left(n^2-1\right)=\left(n+3\right)\left(n-1\right)\left(n+1\right)\)

Vì n lẻ nên n- 1 và n + 1 là 2 số chẵn liên tiếp , trong đó có 1 số chia hết cho 4 số còn lại chia hết cho 2

\(=>\left(n-1\right)\left(n+1\right)⋮8\)

Lại có \(n+3⋮2\)(vì n lẻ) nên \(A=n^3+3n^2-n-3⋮16\)(1)

Vì n là số nguyên nên n có dạng 3k , 3k+1 , 3k-1

Thế vào A bạn chứng minh đc số đó chia hết cho 3 mà theo (1) nó chia hết cho 16 nên A chia hết cho 48

18 tháng 3 2019

\(\frac{1}{a}+\frac{1}{b}=\frac{1}{a+b+c}-\frac{1}{c}\)

\(\Leftrightarrow\frac{a+b}{ab}=\frac{a+b}{-\left(a+b+c\right).c}\)

TH1:a+b=0

=> a=-b

\(\frac{1}{a^n}+\frac{1}{b^n}+\frac{1}{c^n}=\frac{1}{\left(-b\right)^n}+\frac{1}{b^n}+\frac{1}{c^n}=\frac{1}{c^n}\)(vì n lẻ nên (-b)n âm)

\(\frac{1}{a^n+b^n+c^n}=\frac{1}{\left(-b\right)^n+b^n+c^n}=\frac{1}{c^n}\)

TH2: ab=-(a+b+c)

=> ab=-ac-bc-c2 => ab+ac=-bc-c2=> a.(b+c)=-b.(b+c)

\(\Rightarrow\orbr{\begin{cases}a=-b\\b=-c\end{cases}}\)c/m tương tự trường hợp 1 :))

18 tháng 3 2019

>: nhầm

dòng 8: a.(b+c)=-c.(b+c) =>...