\(2.3^n+1\) và \(3.2^n+2\)là 2 số nguyên tố c...">
K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

30 tháng 11 2017

Ta cho vd:

2 . 3 + 1 = 7 hoặc 2 . 32 + 1 = 19

3 . 2 + 2 = 8 hoặc 3 . 22 + 2 = 14

Ta có nhận xét :

2 . 3n + 1 là số lẻ

3 . 2n + 2 là số chẵn.

Khi phân tích 2 . 3n + 1 thì số đó sẽ phân tích có thể là 5n hoặc các số nguyên tố lớn hơn 3. (1)

Từ (1) ta suy ra 2 . 3n + 1 và 3 . 2+ 2 là 2 số nguyên tố cùng nhau.

3 tháng 12 2017

Đây là cách giải của mình

Xét \(2\cdot3^n+1\)

\(\left(2\cdot3^n\right)⋮2\)Suy ra \(2\cdot3^n+1\)l là số lẻ

Xét \(3\cdot2^n+2\)

\(\left(2^n\right)⋮2\)( 2 lũy thừa số mấy cũng chia hết cho 2)

Suy ra \(\left(3\cdot2^n\right)⋮2\)

Mà 2 chia hết cho 2

Nên \(3\cdot2^n+2\)là số chẵn 

Suy ra 2 số trên là 2 số nguyên tố cùng nhau (hết)

P/S không cần phải đưa ra ví dụ gì cả

13 tháng 12 2017

Bài Làm 

Gọi ƯCLN ( 4n + 1 và 6n + 2 ) bằng D

=> \(\hept{\begin{cases}4n+1⋮D\\6n+2⋮D\end{cases}\Rightarrow\hept{\begin{cases}12n+3⋮D\\12n+4⋮D\end{cases}}}\)

=> ( 12n + 4 ) - ( 12n + 3 ) \(⋮\)D

=> 1 \(⋮\)D

=> D = 1

Vì D = 1 nên 4n + 1 và 6n + 2 là số nguyên tố cùng nhau

13 tháng 12 2017

Đặt ƯCLN ( 4n + 1 , 6n + 2 ) = d

=> \(\hept{\begin{cases}4n+1⋮d\\6n+2⋮d\end{cases}}\)=> \(\hept{\begin{cases}3.\left(4n+1\right)⋮d\\2.\left(6n+2\right)⋮d\end{cases}}\)=>\(\hept{\begin{cases}12n+3⋮d\\12n+4⋮d\end{cases}}\)=> ( 12n + 4 ) - ( 12n + 3 ) \(⋮d\)=> 1 \(⋮d\)

=> d thuộc Ư ( 1 ) = 1

ƯCLN ( 4n + 1 , 6n + 2 ) = 1

Vậy hai số 4n + 1 và 6n + 2 là hai số nguyên tố cùng nhau ( dpcm )

3 tháng 12 2018

Đặt \(ƯC\left(3n^2+3n+4;n^2+n+1\right)=d\)

\(\Rightarrow3n^2+3n+4⋮d,n^2+n+1⋮d\)

\(\Rightarrow3n^2+3n+4-3\left(n^2+n+1\right)⋮d\)

\(\Rightarrow3n^2+3n+4-3n^2-3n-3⋮d\)

\(\Rightarrow1⋮d\Rightarrow d=1\)

Vậy với \(n\inℕ\) thì \(3n^2+3n+4\) và \(n^2+n+1\) nguyên tố cùng nhau.

9 tháng 6 2016

\(a=\frac{n\left(n+1\right)}{2}\)

2n và (2n+1) là nguyên tố cùng nhau vì là 2 số tự nhiên liên tiếp (hoặc có thể xét hiệu để chứng minh)

Ta có UCLN (2n; 2n+1)=1 (a)

Rõ ràng 2n+1 không chia hết cho 2, (a) => UCLN (n; 2n+1) = 1 (1)

2n+2 và 2n+1 cũng nguyên tố cùng nhau vì là 2 số tự nhiên liên tiếp; và 2n+2 = 2(n+1) => UCLN (n+1; 2n+1) = 1 (2)

Từ (1) và (2) => UCLN ( n(n+1) ; 2n+1) = 1 => UCLN ( n(n+1)/2 ; 2n+1) = 1 hay UCLN (a;b) = 1

Nên a và b nguyên tố cùng nhau. ĐPCM