K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

23 tháng 10 2017

x O y x' O' y'

Vì Ox=O'x'; Ox//O'x';Oy=O'y';Oy//O'y' nên \(\text{xOy=x'O'y'}\)

10 tháng 8 2016

ĐL 1: GT: góc A + Góc C = 90o90o; góc B + Góc C = 90o90o
KL:Góc A = góc B

CM: góc A+C=góc B+C=90o90o
\RightarrowA+C-C=B+C-C (bỏ chữ góc cho gọn nhé)
\RightarrowA=B(dpcm)

4 tháng 10 2016

a b c

GT :    a//b , c\(\perp\) a

KL:      c\(\perp\) b

12 tháng 10 2016

các bn viết chúng minh hộ mình với

21 tháng 1 2019

A B C D E

Giải :

a)xét t/giác ABC có \(\widehat{A}+\widehat{B}+\widehat{C}=180^0\)

=> \(\widehat{B}=180^0-\widehat{A}-\widehat{C}=180^0-60^0-40^0=80^0\)

Do DE // BC => \(\widehat{B}+\widehat{BED}=180^0\)(trong cùng phía)

=> góc BED = 1800 - góc B = 1800 - 800 = 1000

Xét t/giác BCD có góc DBC + góc C + góc BDC = 1800 (tổng 3 góc của 1 t/giác)

=> góc DBC = 1800 - góc C - góc BDC = 1800 - 1200 - 400 = 200

Do DE // BC => góc CBD = góc BDE (so le trong)

Mà góc DBC = 200 => góc BDE = 200

b) Ta có: góc ABD + góc DBC = 800

=> góc ABD = 800 - góc DBC = 800 - 200 = 600 (1)

Do DF là tia p/giác của góc BDC nên:

góc BDF = góc FDC = góc  BDC/2 = 1200/2 = 600 (2)

Mà góc ABD và góc BDF ở vị trí so le trong (3)

từ (1);(2);(3) => DF // AB

c) Xét t/giác EBD và t/giác FDB

có góc EBD = gióc BDF = 600 (cmt)

    BD : chung

góc EDB = góc DBF = 200 (cmt)

=> t/giác EBD = t/giác FDB (g.c.g)

=> DF = BE (hai cạnh tương ứng)

1 tháng 1 2016

a/ Xét tam giác AKB và tam giác AKC có

AB=AC(gt)

BK=CK(K là trung điểm của BC)

AK là cạnh chung

Vậy tam giác AKB=tam giác AKC(c-c-c)

b/Ta có tam giác AKB=tam giác AKC (c/m trên)

--> góc AKB=góc AKC 

Mà AKB+AKC=180(kề bù)

--> góc AKB=góc AKC=90 độ

Vậy AK vuông góc với BC

c/ Sai đề Làm sao mà AC//AK được? (vì nó hội tụ tại điểm A)

1 tháng 1 2016

A B C K E

không đẹp cho lắm thông cảm nhé