Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
Theo tớ câu b) sai cậu à
b) 106 - 57 chia hết cho 59
Đấy là theo tớ sai thì thôi nha
Chúc cậu hok tốt ~
a) Ta có : 87 - 218 = ( 23)7 - 217+ 1
=> 87 - 218 = 23 x 7 - 217 x 21
=> 87 - 218 = 221 - 217 x 2
=> 87 - 218 = 217 + 4 - 217 x 2
=> 87 - 218 = 217 x 24 - 217 x 2
=> 87 - 218 = 217 x ( 24 - 2 )
=> 87 - 218 = 217 x ( 16 - 2 )
=> 87 - 218 = 217 x 14
=> 87 - 218 chia hết cho 4 ( vì phân tích có thừa số 14 )
b) Ta có : 106 - 57 = ( 2 x 5 )6 - 56 + 1
=> 106 - 57 = 26 x 56 - 56 x 51
=> 106 - 57 = 56 x ( 26 - 51 )
=> 106 - 57 = 56 x ( 64 - 5 )
=> 106 - 57 = 56 x 59
=> 106 - 57 chia hết cho 59 ( vì phân tích ra có thừa số 59 )
Câu 2,3,4 bạn tham khảo câu hỏi tương tư nhé !
Câu 1 :
Gọi k là ƯCLN của 12n + 1 và 30n + 2 ( n thuộc N )
Ta có 12n + 1 chia hết cho k ; 30n + 2 chia hết cho k
5( 12n + 1 ) và 2( 30 n + 2 )
60n + 5 và 60n + 4
=> ĐPCM
Đặt A = 1028 + 8
= 100...00 + 8 (số 100...00 có 28 chữ số 0)
= 100...08 (27 chữ số 0)
- Vì A có 3 chữ số tận cùng là 008 nên A chia hết cho 8 (Dấu hiệu chia hết cho 8) (1)
- Tổng các chữ số của A là:
1 + 0 + 0 +...+ 0 + 8 = 9
Vì 9 chia hết cho 9 => A chia hết cho 9 (2)
Từ (1) và (2) => A chia hết cho 72 (Vì 8.9 = 72 và (8; 9) = 1)
Vậy...
72=8.9
Chứng minh biểu thức trên chia hết cho 8 và 9=> đpcm
S = 2 + 22 + 23 + ..... + 28 + 29
S = ( 2 + 22 + 23) + ........ + ( 27 + 28 + 29 )
S = 2 . ( 1 + 2 + 4 ) + ....... + 27 . ( 1 + 2 + 4 )
S = 2 . 7 + ........ + 27 . 7
Vì mỗi tích trên đều chia hết cho 7 \(\Rightarrow\)S chia hết cho 7
=(2+22+23) +(24 +25+26)+(27+28+29)
=2(1+2+22)+24(1+2+22)+27(1+2+22)
=(1+2+22)(2+24+27)
=7(2+24+27)
vậy S chia hết cho 7
Ta có: (p - 1).(p + 1) = p2 - 1
Do p nguyên tố; p > 3 => p không chia hết cho 3 => p2 không chia hết cho 3 => p2 chia 3 dư 1
=> p2 - 1 chia hết cho 3 (1)
Do p nguyên tố, p > 3 => p lẻ => p2 lẻ => p2 chia 8 dư 1
=> p2 - 1 chia hết cho 8 (2)
Từ (1) và (2) => p2 - 1 chia hết cho 3 và 8
=> (p - 1).(p + 1) chia hết cho 3 và 8
Chứng tỏ nếu p nguyên tố > 3 thì (p - 1).(p + 1) chia hết cho 3 và 8
\(10^3-7=1000-7=993\)
Mà : \(9+9+3=21\) và \(21\) chỉ chia hết cho 3 không chia hết cho 9 nên => 103 - 7 chia hết cho 3 không chia hết cho 9
Ta có: 10^2017+8:18=>1062017+8 :2 và 9
Ta có:10^2017:2
8:2
=>10^2017+8 :2
Ta có: 10^2017+8=10000000.............000000(2017 chữ số 0)+8:9
=>10^2017+8 :18
Ta có: 102017+8 = 10....0 (2017 c/s 0) + 8 = 100....08 (2016 c/s 0)
Vì 10....08 có chữ số tận cùng là 8 => 100....08 chia hết cho 2 hay 102017+8 chia hết cho 2 (1)
Vì 1+0+0+...+0+8 = 9 chia hết cho 9 nên 102017 chia hết cho 9 (2)
Mà (2,9) = 1 (3)
Từ (1),(2),(3) => 102017 + 8 chia hết cho 18